Tìm kiếm: mô-hình-trồng-lan
DNVN - Ngày 30/9, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, đơn vị vừa tổ chức Hội nghị tư vấn tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện Dự án KH&CN cấp tỉnh “Xây dựng mô hình trồng và định hướng phát triển cây dược liệu lan Kim tuyến, Bình vôi dưới tán rừng, vùng đệm Vườn Quốc gia Bạch Mã gắn với thương mại hoá sản phẩm”.
Đưa giống cây rừng về trồng giữa thủ đô, hơn 30 năm qua nghề trồng hoa lan rừng đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho hàng trăm hộ nông dân trên địa bàn xã Đông La (huyện Hoài Đức, Hà Nội) với nguồn thu hàng tỷ đồng mỗi năm.
Nhiều năm qua, hầu hết người trồng lan đều dùng vỏ đậu phộng để trồng loại lan Mokara. Nhưng những năm gần đây, ở xã Gia Bình, huyện Trảng Bàng (Tây Ninh) có một số nông dân dùng đá xanh thay thế vỏ đậu phộng để trồng lan Mokara, bước đầu cho thấy có hiệu quả.
Bà Đặng Thị Thanh Thủy ngụ quận 9 (TP.HCM) mày mò trồng lan với vô vàn khó khăn khi địa phương còn chưa hình thành khái niệm về nghề. Chỉ sau vài năm, vườn lan Bến Sạn Tây của bà Thủy đã cho doanh thu mỗi năm hơn 5 tỷ đồng.
Trong vườn lan của anh gồm nhiều loại lan có giá trị cao như lan đột biến năm cánh trắng, hoàng nhạn đột biến (Thái Lan), Dylinh (Lâm Đồng), phi điệp, giả hạc lào, hồng xòe, kiều tím… với giá trị có loại lên tới 9 triệu/cm.
Vườn lan hội tụ nhiều loại lan có giá trị cao như lan đột biến năm cánh trắng, hoàng nhạn đột biến (Thái Lan), Dylinh (Lâm Đồng), phi điệp, giả hạc lào, hồng xòe, kiều tím… với giá trị có loại lên tới 9 triệu/cm.
Từ vài chục chậu hoa lan Ngọc Điểm ban đầu trồng để thỏa mãn đam mê, ông Nguyễn Thanh Cảnh (ngụ ấp Tân Trung, xã Tân Hà, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh) đã quyết định đầu tư mở rộng diện tích trồng lên 3.000m2 với hàng ngàn nhánh lan, mỗi năm thu lãi gần 3 tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo