Tìm kiếm: mô-hình-trồng-rau-sạch
DNVN - Với những tiềm năng, lợi thế về điều kiện đất đai, khí hậu thời tiết, Quảng Trị lựa chọn mục tiêu là địa phương tiên phong về sản xuất nông nghiệp hữu cơ trên quy mô lớn, gắn với các sản phẩm nông nghiệp chủ lực là: gạo hữu cơ chất lượng cao, cà phê Arabica Khe Sanh, Hồ tiêu Quảng Trị và cây ăn quả đặc sản, các loài rau, củ, quả...
Từ hiệu quả của các mô hình sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi đã góp phần làm thay đổi nhận thức của lao động nông thôn huyện đảo Phú Quý (tỉnh Bình Thuận) về học nghề nông để vươn lên làm giàu.
Bằng kinh nghiệm hơn 16 năm làm thuê ở những đồn điền trồng rau hữu cơ tại Đài Loan (Trung Quốc) cùng với quyết tâm "dám nghĩ, dám làm", bà Đặng Thị Cuối - Giám đốc HTX Rau hữu cơ công nghệ cao Cuối Quý đã trở thành một nữ tỷ phú nông dân của quê hương Đan Phượng (Hà Nội).
Thời gian qua, phong trào khởi nghiệp tại Đồng Nai có nhiều chuyển biến tích cực, với nhiều dự án khởi nghiệp theo hướng nông nghiệp công nghệ cao, các ngành dịch vụ, du lịch sinh thái, các doanh nghiệp xã hội gắn với phát triển cộng đồng….
Tốt nghiệp kỹ sư cơ khí, rồi làm việc cho công ty đóng tàu với lương tháng cả chục triệu đồng, tuy nhiên anh Phạm Văn Dũng (Ninh Bình) vẫn quyết bỏ việc về quê… trồng rau. Ban đầu ai cũng nghĩ ý tưởng "khùng", nhưng sau 5 năm, mô hình rau sạch an toàn của anh đã thu lãi tới cả tỷ đồng.
Hiện nay, nhiều gia đình ở thành phố dù diện tích sân vườn chật hẹp thế nhưng họ vẫn muốn trồng rau sạch tại nhà để đảm bảo được chất lượng. Xuất phát từ nhu cầu đó, một nhóm bạn trẻ đến từ Khoa Nông học, trường Đại học Nông lâm (Đại học Huế) đã nghĩ ra ý tưởng và nghiên cứu thành công hệ thống vườn treo trồng rau.
Với việc phát huy nội lực và tranh thủ sự hỗ trợ, giúp đỡ của Nhà nước trong công cuộc xây dựng nông thôn mới (NTM) đã giúp huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang từng ngày thay da đổi thịt.
Ngoài làm giàu cho gia đình, nhiều thanh niên còn tạo việc làm cho nhiều lao động tại địa phương với mức thu nhập ổn định.
Thời gian gần đây, tại tỉnh Quảng Nam, nhiều bạn trẻ khởi nghiệp bằng mô hình trồng rau công nghệ cao. Ngoài làm giàu cho gia đình, những thanh niên này còn tạo việc làm cho nhiều lao động tại địa phương với mức thu nhập ổn định.
Nhiều hộ dân ở thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam đã mạnh dạn đầu tư trồng rau thủy canh khép kín trong nhà lưới, mang lại nguồn thu đáng kể.
Vượt lên những định kiến về mô hình hợp tác xã lạc hậu, manh mún, kể từ khi Luật Hợp tác xã 2012 đi vào thực tiễn, nhiều mô hình mới với cách làm hay đã 'lột xác' để phát triển. Nhờ vậy, các sản phẩm của hợp tác xã đã đến gần hơn với người tiêu dùng cả nước, thậm chí còn xuất khẩu.
Nhiều hộ nông dân khấm khá nhờ phát triển mô hình làm nông nghiệp công nghệ cao, trong đó có trồng cà chua, nấm mỡ, dâu tây, rau sạch.
Nhìn dưa chuột tưởng mướp, nhìn xà lách cuộn cứ ngỡ bắp cải, hay nhìn rau cải thường cứ ngỡ một loại rau siêu khổng lồ nào đó,...là những hình ảnh mà bất kỳ ai cũng sẽ phải ồ à thán phục khi bước chân lên xem vườn rau quả chỉ 35m2 của ông bố đảm Quốc Bảo ở TP. Nha Trang.
Trên khoảng không gian sân thượng tầng 5, một nông dân thành phố ở Đà Nẵng vừa thiết kế trồng rau sạch, dưa lưới, lại vừa tận dụng trồng dâu tây giống ngoại.
Tốt nghiệp kỹ sư xây dựng, rồi làm việc cho Công ty Sông Đà với lương tháng cả chục triệu đồng. Đùng một cái, anh Lê Văn Tiên, 33 tuổi, xã Gia Phương, huyện Gia Viễn (Ninh Bình) bỏ việc về quê thuê đất trồng rau sạch và đem lại thu nhập hàng chục triệu đồng/tháng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo