Tìm kiếm: môi-giới-lao-động
Vừa qua, Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) liên tục cảnh báo các chiêu thức lừa đảo mới xuất hiện như kêu gọi từ thiện, quyên góp ủng hộ người dân vùng bão lũ bên cạnh các hình thức tái diễn lừa đảo như đầu tư tài chính, cắt ghép hình ảnh, mạo danh….
DNVN - Gần đây, một phụ nữ tại Hà Nội đã bị lừa 2,3 tỷ đồng khi tham gia vào nhóm đầu tư “Tài chính thời đại” và đầu tư vào sàn tiền ảo Bitforex.com.
Hiện Việt Nam có lượng người đi nước ngoài làm việc không hề nhỏ. Vậy làm sao để hành trình di cư được an toàn và tránh rơi vào các “cạm bẫy”?
DNVN - Nhằm nâng cao ý thức cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo “việc nhẹ lương cao”, đưa người lao động ra nước ngoài theo con đường hợp pháp và bất hợp pháp, ngày 6/10, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Cà Mau có đã công văn gửi UBND các huyện, TP Cà Mau về việc tăng cường quản lý nhà nước trong lĩnh vực lao động.
Dù không đưa được lao động đi nước ngoài làm việc như cam kết nhưng đối tượng Hoa không hoàn trả lại tiền. Trong thời gian ngắn, Hoa đã chiếm đoạt gần 1,8 tỷ đồng của nhiều người lao động.
Theo số liệu thống kê của Bộ Công an, từ năm 2016 đến nay, toàn quốc xảy ra gần 1.100 vụ buôn bán người với hơn 1.400 đối tượng lừa bán và hơn 2.600 nạn nhân.
Ám ảnh bởi tiếng kêu cứu của cô gái bị bán làm nô lệ tình dục trong đoạn ghi âm gửi đến Báo Người Lao Động, phóng viên đã vào cuộc để giải cứu, dù manh mối rất mơ hồ.
Thị trường lao động cuối năm luôn nhộn nhịp với rất nhiều công việc làm thêm. Tuy nhiên, người lao động, nhất là sinh viên, những bạn trẻ mới tốt nghiệp ra trường cần cảnh giác trước “bẫy” thông tin lừa đảo.
Công an Dầu Tiếng, Bình Dương đã tiến hành bắt khẩn cấp ông Trần Tấn Phong, chủ một cơ sở gỗ, về hành vi “Giữ người trái pháp luật.”
Nhiều tu nghiệp sinh do Công ty xuất khẩu lao động Hàng không (Alsimexco) đưa sang Nhật làm việc đã bị chủ đơn phương cắt hợp đồng, tố cáo trốn khỏi nơi làm việc, thậm chí bị cho rằng có khả năng… bán dâm đang phải lang thang bên Nhật.
End of content
Không có tin nào tiếp theo