Tìm kiếm: môi-trường-kinh-doanh-tại-Việt-Nam
DNVN - Bất chấp những khó khăn và rào cản, các doanh nghiệp châu Âu vẫn lạc quan về kế hoạch mở rộng kinh doanh tại Việt Nam.
DNVN - Chỉ số niềm tin kinh doanh (BCI) của doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam ghi nhận mức cao kỷ lục trong quý I/2024, một dấu hiệu rõ ràng về niềm tin vào môi trường kinh doanh tại Việt Nam ngày càng gia tăng trong cộng đồng doanh nghiệp châu Âu.
Việt Nam tiếp tục thu hút sự quan tâm của các doanh nghiệp hàng đầu thế giới về công nghệ.
Tuần qua, một số tờ báo đã có bài chia sẻ về nhận định của các tổ chức quốc tế về nền kinh tế Việt Nam, trong đó có nhiều dự báo tương đối lạc quan.
DNVN - Theo ông Jean-Jacques Bouflet - Phó Chủ tịch EuroCham Việt Nam, trước tình hình kinh tế khó khăn của năm 2022 và những dự báo cho thấy sẽ còn nhiều thách thức trong năm 2023, thực tế buộc phải có hành động quyết đoán để giải quyết các vấn đề ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh tại Việt Nam.
DNVN - Theo Chủ tịch EuroCham Alain Cany, Việt Nam mang lại cơ hội đầu tư lớn cho các doanh nghiệp Châu Âu. Dù kết quả mới nhất về chỉ số môi trường kinh doanh kết quả hiện tại kém lạc quan hơn so với thời điểm đầu năm 2022 nhưng Việt Nam chắc chắn sẽ có vị thế tốt hơn trong 2- 3 năm tới.
DNVN - Tại Hội nghị Thượng đỉnh Kinh doanh Việt Nam - Hoa Kỳ diễn ra sáng 8/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, Việt Nam không hy sinh tiến bộ công bằng xã hội để đổi lấy tăng trưởng kinh tế đơn thuần. Chính phủ Việt Nam cam kết sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp Hoa Kỳ đầu tư, kinh doanh hiệu quả tại Việt Nam.
Ngày 3/3, Bộ KH&ĐT đã tổ chức Hội nghị triển khai Nghị quyết 02. Nhiều giải pháp đã được đề ra để Nghị quyết thực sự là lực đẩy cho quá trình phục hồi, phát triển kinh tế.
DNVN - Hội nghị “Nghị quyết số 02/NĐ - CP: Thúc đẩy Phục hồi và Phát triển Kinh tế - Xã hội để thảo luận về phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội cho Việt Nam hậu COVID-19" sáng 3/3 đã nhấn mạnh nhiệm vụ trọng tâm dỡ bỏ rào cản hoạt động đầu tư, kinh doanh và hỗ trợ Việt Nam phục hồi kinh tế sau COVID-19.
Hơn một năm qua, Hiệp định EVFTA đã đem đến những tác động tích cực về thương mại, song về hoạt động đầu tư vẫn còn khiêm tốn. Vốn đầu tư từ châu Âu vào Việt Nam chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Vì sao Hiệp định EVFTA chưa thể là "chiếc đũa thần" thu hút dòng vốn châu Âu vào Việt Nam.
DVVN - Từ CHLB Đức, Tiến sĩ Lê Ngọc Sơn - Chủ tịch Mạng lưới chuyên gia từ Đức về Xử lý Khủng hoảng (BCS - Berlin Crisis Solutions) đã chia sẻ với Doanh nghiệp Việt Nam liên quan đến sự cố truyền thông của Biti’s Hunter. Theo đó, cách giải quyết sự cố của Biti’s là bài học hay cho các doanh nghiệp để xử lý khi có vấn đề về truyền thông.
DNVN - Ngày 26/8, Hiệp hội nữ Doanh nhân Việt Nam (VAWE) phối hợp cùng UNDP, Sứ quán Vương quốc Anh và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức hội thảo trực tuyến “Quản trị Minh bạch - Nền tảng của Kinh doanh liêm chính” với sự hỗ trợ kỹ thuật của Deloitte Việt Nam.
Kết thúc năm 2020, mục tiêu 1 triệu doanh nghiệp chỉ đạt hơn 80% kế hoạch đề ra.
Năm 2020, chỉ có 27% doanh nghiệp FDI đánh giá mức độ tham nhũng ở Việt Nam ít phổ biến hơn ở Trung Quốc, Thái Lan, Singapore, Indonesia và Malaysia... Điều này khiến Việt Nam không có nhiều lợi thế để cạnh tranh với các quốc gia này trong cuộc đua thu hút vốn FDI dịch chuyển.
Giới chuyên gia đánh giá Hiệp định Thương mại tự do EU-Việt Nam (EVFTA) đã góp phần cải thiện môi trường kinh doanh tại Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo