Tìm kiếm: nâng-kim-ngạch-xuất-khẩu
DNVN - Trong bối cảnh nhu cầu thương mại toàn cầu suy giảm, doanh nghiệp Việt cần nắm bắt xu hướng nhu cầu, bám các điểm “nóng” của thị trường quốc tế thay vì trung thành với các sản phẩm truyền thống để ngăn đà giảm kim ngạch xuất khẩu.
Qua nửa đầu tháng 10, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước đã đạt hơn 500 tỷ USD. Bộ Công Thương dự báo, mốc kỷ lục 600 tỷ USD có thể đạt được vào cuối năm nay.
DNVN - Tên lửa phòng không Akash được xác định là vũ khí xuất khẩu chủ lực của Ấn Độ.
Ước tính năm 2020, kim ngạch xuất khẩu lâm sản ước đạt trên 12,6 tỷ USD, tăng 11,5% so với năm 2019, tiếp tục đứng trong 10 nhóm sản phẩm xuất khẩu chủ lực, chiếm trên 30% tổng giá trị xuất khẩu của ngành nông nghiệp; giá trị xuất khẩu lâm sản nước ta tiếp tục đứng đầu khối ASEAN, thứ 2 châu Á và thứ 5 thế giới.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, xuất khẩu cà phê năm nay vẫn tiếp tục suy giảm cả về lượng và giá trị.
Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm từ sắt thép trong 7 tháng năm 2019 đã đạt tỷ 1,93 tỷ USD, Mỹ vẫn là thị trường nhập khẩu sắt thép lớn nhất của Việt Nam.
Những ngành xuất khẩu chính của Việt Nam như dệt may, da giày, gỗ được dự báo sẽ cán đích kim ngạch năm 2018 sớm, và đang đặt nhiều kỳ vọng vào những cơ hội bứt phá mạnh mẽ hơn trong năm tới 2019.
Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, đặc biệt, tốc độ tăng trưởng vào thị trường này cao hơn cùng kỳ năm ngoái.
Sau 3 năm, khoảng cách thị phần hàng dệt may tại thị trường Hàn Quốc giữa Trung Quốc và Việt Nam được rút ngắn rất nhanh.
Hiện Việt Nam chiếm khoảng 30% sản lượng tiêu trên toàn thế giới và chiếm khoảng 50% khối lượng tiêu xuất khẩu trên thế giới.
Hiệp hội Bông Sợi Việt Nam cho biết, hiện hình thành một làn sóng đầu tư vào các dự án kéo sợi, dệt, nhuộm, nhằm đón đầu Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) mà Việt Nam đang tham gia đàm phán.
End of content
Không có tin nào tiếp theo