Tìm kiếm: nghề-nuôi-rắn
Trái với vẻ ngoài yên bình của làng quê nông thôn, ít ai biết, ở huyện Bảo Thắng đang phát triển mô hình nuôi rắn hổ mang lấy thịt, lấy trứng và cung cấp giống, mang lại thu nhập cao cho nhiều hộ. Nơi đây, người ta vẫn gọi công việc đặc biệt này là nghề nuôi “con không chân”.
Nuôi hàng triệu con rắn để lấy thịt, làm thuốc đã làm thay đổi hoàn toàn ngôi làng ở Trung Quốc, đem về tới 12 triệu USD mỗi năm.
Người Vĩnh Sơn chỉ ưu tiên nuôi 3 loại rắn cực độc mà mới nghe tên đã 'dựng tóc gáy, lạnh sống lưng' gồm hổ mang chúa, hổ mang phì và hổ mang trâu. Theo nghiên cứu, nọc độc của các loài rắn này đủ để giết chết một con voi.
Nằm cách trung tâm Thủ đô Hà Nội khoảng 50km về phía Tây Bắc, được tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng thành 'Làng nghề chăn nuôi rắn - du lịch - dịch vụ' đầu tiên, đó là làng nghề rắn Vĩnh Sơn thuộc huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.
Nếu trước đây, người dân làng Vĩnh Sơn từng lần mò vào tận nơi rừng thiêng nước độc để bắt loài rắn hổ mang được gọi là “tử thần” về nuôi thì năm 2003, nhiều người lại phải đem thả rắn độc về rừng hoặc để chúng tự chết đói.
Trót “phải lòng” với nghề nuôi rắn hổ mang phì nên dù đã đôi lần bị rắn cắn tưởng chết mười mươi nhưng anh Hoàng Đình Hiên, bản Phiêng Bua, Phường Noong Bua, T.P Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên vẫn không từ bỏ.
"Thức ăn chính của rắn hổ mang là gà, vịt con thải loại. Nuôi rắn hổ mang tốn ít thức ăn, nhân công lao động vì từ 2- 3 ngày mới phải cho ăn 1 lần. Tuy nhiên, rắn hổ mang là loại rắn cực độc...
Với việc nuôi thả tự nhiên hơn 70 con rắn ráo đen dài ngoẵng trong vườn nhà, mỗi năm ông Đinh Văn Nhung (62 tuổi) ở thôn Phượng Lâm, xã Văn Phú, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình thu được hơn 500 quả trứng rắn để bán cho các hộ muốn nuôi rắn với giá 130 ngàn đồng/quả.
Nhiều trang trại nuôi nhốt động vật hoang dã hung dữ trong khu vực dân cư nhưng không tuân thủ các quy định về an toàn đang đe dọa trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng của người dân
Khi số lượng rắn còn ít, chị Dung phải mang đi bán cho từng quán ăn, sau khi đã có “thương hiệu”, nhiều nhà hàng đã tìm đến thu mua với giá khá cao, từ 600.000 đồng- 1 triệu đồng mỗi kg.
Chỉ cách thủ đô Hà Nội khoảng 80 km về phía đông bắc, xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc nổi tiếng với nghề nuôi rắn độc. Hằng năm, người dân ở đây lại ngậm ngùi nhìn cảnh “người tóc bạc khóc kẻ đầu xanh”.
Chỉ cách thủ đô Hà Nội khoảng 80 km về phía đông bắc, xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc nổi tiếng với nghề nuôi rắn độc. Hằng năm, người dân ở đây lại ngậm ngùi nhìn cảnh “người tóc bạc khóc kẻ đầu xanh”.
Nuôi rắn mối thành công, anh Thuyết tiếp tục xây chuồng nuôi rắn hổ hành bằng phương pháp khá đơn giản, nhưng có giá bán lên tới 400.000 đồng mỗi kg thịt thương phẩm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo