Tìm kiếm: nguy-cơ-nhiễm-sán
Loại rau này đang mùa, được bày bán nhiều ở các chợ với giá rẻ. Ngoài giá trị dinh dưỡng, rau này còn có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau.
DNVN - Thực phẩm chúng ta tiêu thụ hàng ngày, bất kể là rau xanh, cá, thịt, tôm hay ốc, đều có khả năng nhiễm sán. Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe, chúng ta cần hiểu về các loại thực phẩm dễ bị nhiễm sán và cách hạn chế nguy cơ nhiễm sán trong thực phẩm.
Mỗi một vùng miền lại có những món ăn khoái khẩu khác nhau. Tuy nhiên, chuyên gia khuyến cáo có một số món ăn có thể làm tăng nguy cơ tổn thương lá gan.
Nhiều người cho rằng vắt chanh vào thịt bò tái sẽ diệt được sán do vị chua của chanh có tính axit cao. Nhưng axit có trong chanh không thể giết được sán, theo chuyên gia.
Vào mùa hè nắng nóng các loại đồ ăn tái sống, tiết canh, uống nước ép rau củ... dễ ăn mang đến sự mát mẻ trong cơ thể. Tuy nhiên, đó chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc gia tăng nhiễm giun sán.
Thịt bò là loại thịt khá phổ biến, và được nhiều người yêu thích vì có giá trị dinh dưỡng cao. Tuy nhiên nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc tiêu thụ thịt bò quá nhiều có nguy cơ gây ra nhiều bệnh khá nghiêm trọng, trong đó có Alzheimer và ung thư đại tràng.
Có một số thông tin cho rằng, ăn thịt gà cùng xôi sẽ sinh ra bạch thốn trùng (sán xơ mít). Vậy đây có phải là sự thật?
Bằng cách dưới đây bạn có thể nhận biết thịt bị nhiễm giun sán bằng mắt thường.
Có một số thông tin cho rằng, ăn thịt gà cùng xôi sẽ sinh ra bạch thốn trùng (sán xơ mít). Vậy đây có phải là sự thật.
Con người ăn rau cần chưa được nấu chín có nguy cơ bị nhiễm giun, sán đặc biệt là sán lá ruột, rất nguy hiểm.
Liên quan đến hàng nghìn trẻ ở Bắc Ninh được gia đình đưa đi xét nghiệm sán lợn sau khi xuất hiện clip học sinh mần non ăn thịt lợn nghi có sán ở trường học, đến nay đã xác nhận 81 ca dương tính ở cả hai cơ sở là BV Bệnh Nhiệt đới Trung ương và Viện Sốt rét – Kí sinh trùng Trung ương.
Bệnh sán dây là do các loài sán dây trưởng thành ký sinh trong ruột gây nên dưới hình thức sán trưởng thành và ấu trùng.
Nam bệnh nhân tìm đến bác sĩ khi tá hỏa phát hiện những đốt sán rơi ra từ hậu môn, bác sĩ đã xổ con sán dài 3m ra khỏi cơ thể bệnh nhân. Bệnh sán dây lợn thường lây sang người qua đường ăn uống, cộng đồng cần chủ động các biện pháp phòng ngừa.
Thực phẩm có nguy cơ nhiễm sán phụ thuộc vào môi trường nuôi trồng, nhưng cũng có khi là do thói quen ăn uống của mỗi người chưa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Ăn cua, ốc, hàu, … chưa được nấu chín kĩ, nhiều người đã bị các loại sán chui vào phổi, não, mật gây bệnh nguy hiểm tới tính mạng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo