Tìm kiếm: nguyên-thủy
DNVN - Cá là loài động vật đặc biệt thích nghi với môi trường sống dưới nước, và sự sống của chúng gắn liền với các yếu tố sinh học, cấu tạo cơ thể và điều kiện môi trường. Vậy tại sao cá lại sống dưới nước mà không phải nơi khác như trên cạn?
DNVN - Một hiện tượng bí ẩn và kỳ vĩ trong vũ trụ “bóng ma” còn sót lại của một lỗ đen nguyên thủy vừa được phát hiện bởi một học sinh trung học 17 tuổi, qua dữ liệu từ Đài quan sát liên Mỹ Cerro Tololo ở Chile. Phát hiện này đánh dấu một trong những dấu vết của lỗ đen lớn nhất từng được ghi nhận trong lịch sử thiên văn.
DNVN - Mỗi khi cảm thấy tổn thương, thất vọng hay đơn độc, nhiều người thường rơi nước mắt một cách tự nhiên. Khóc – hành động tưởng chừng đơn giản – lại ẩn chứa những tầng ý nghĩa sinh học và tâm lý sâu xa. Tại sao khi yếu đuối, con người không gào thét, không đánh trả, mà lại chọn cách… khóc?
DNVN - Một khám phá gây chấn động giới thiên văn vừa được công bố: Kính viễn vọng không gian James Webb đã ghi lại hình ảnh một thiên hà khổng lồ có cấu trúc giống hệt dải Ngân Hà – nhưng là phiên bản "khổng lồ thời niên thiếu", tồn tại cách đây hơn 11 tỉ năm.
DNVN - Một khám phá chấn động từ vùng sâu thẳm của vũ trụ đang làm lung lay những hiểu biết lâu nay về lịch sử vũ trụ. Thiên hà siêu đỏ JADES-GS-z14-0 hiện đang giữ danh hiệu thiên hà cổ xưa và xa xôi nhất từng được con người quan sát không chỉ gây ngạc nhiên bởi tuổi đời mà còn bởi những gì nó đang che giấu trong lòng.
DNVN - Một bước đột phá ngoạn mục trong hành trình khám phá vũ trụ: kính viễn vọng ALMA đặt tại sa mạc Atacama, Chile, vừa thu nhận được tín hiệu ánh sáng từ thời kỳ sơ khai của vũ trụ khi nó mới chỉ 380.000 năm tuổi.
DNVN - Nguồn gốc của những vật thể bí ẩn nặng hơn toàn bộ các hành tinh trong Hệ Mặt Trời cộng lại – từng khiến giới khoa học đau đầu suốt nhiều thập kỷ giờ đây đã được hé lộ.
DNVN - Tại vùng Pilbara hoang sơ của miền Tây nước Úc, các nhà khoa học vừa vén màn một bí mật cổ xưa: dấu tích của một vụ va chạm từ thời sơ khai của Trái Đất – một “vết sẹo” từ 3,47 tỉ năm trước, được cho là lâu đời nhất từng được phát hiện trên hành tinh xanh.
DNVN - Trong thế giới động vật, bàn tay và bàn chân với năm ngón là hình ảnh quen thuộc, đặc biệt với loài người. Nhưng tại sao lại là 5 ngón, mà không phải 6 hay 7?
DNVN - Một công trình khổng lồ nằm sâu dưới biển gần Nhật Bản đang làm dậy sóng giới khảo cổ khi nhiều nhà khoa học cho rằng nó có thể được con người xây dựng từ hơn 12.000 năm trước - lâu đời hơn cả kim tự tháp Ai Cập và Stonehenge.
Chúng ta thường coi việc nói là điều hiển nhiên – trẻ em chỉ mất hơn một năm để bập bẹ tiếng đầu tiên. Nhưng bạn có biết? Để có thể bật ra lời nói như hiện nay, tổ tiên loài người đã phải trải qua hành trình tiến hóa dài tới 35 triệu năm – một câu chuyện ly kỳ và vĩ đại bậc nhất của nhân loại.
DNVN - Sự xuất hiện của con người có thể coi là một “tai nạn” trong lịch sử hành tinh này. Ban đầu, trái đất không có con người. Con người chỉ xuất hiện sau sự kiện tuyệt chủng hàng loạt của loài khủng long.
DNVN - Dù một thân một mình nhưng bồ câu lại chẳng để cho mèo "sờ" được gì dù là một cọng lông.
DNVN - Một sinh vật bí ẩn từng thống trị mặt đất cách đây hàng trăm triệu năm có thể không phải là nấm, mà là một dạng sống chưa từng được biết đến. Nghiên cứu mới nhất đã đặt ra một câu hỏi chấn động: Liệu chúng ta có thực sự hiểu rõ về sự sống trên Trái Đất?
DNVN - Theo nghiên cứu đăng trên tạp chí Science Advances, các nhà khoa học từ Đại học Durham và Berkeley đã chỉ ra rằng hình dạng đồng tử không chỉ phản ánh cấu trúc mắt mà còn thể hiện vai trò sinh thái của từng loài trong tự nhiên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo