Tìm kiếm: nguồn-gốc-loài-người
Có quan điểm cho rằng tổ tiên của con người có thể không phải là vượn mà là cá. Ý tưởng tưởng chừng như kỳ quái này thực chất lại là kết luận được các nhà khoa học rút ra dựa trên những nghiên cứu chuyên sâu về quá trình tiến hóa của sự sống trên trái đất.
Con người không thể tự nhiên xuất hiện, nhưng liệu có thực sự tồn tại "người đàn ông đầu tiên" hay "cặp đôi đầu tiên"? Nghiên cứu khoa học đã phá vỡ mọi tưởng tượng cổ điển, cho thấy nguồn gốc loài người là một quá trình tiến hóa dài lâu, không bắt đầu từ một cá nhân duy nhất.
Nguồn gốc của loài người là một trong những bí ẩn muôn thuở của nhân chủng học và sinh học. Sự sống của mỗi chúng ta đều đến từ mẹ, nhưng quay trở lại thời điểm xa xưa, ở điểm khởi đầu của chuỗi tiến hóa sinh học, “người phụ nữ” đầu tiên đến từ đâu.
Có câu nói rằng con người không có lông, rõ ràng là có vấn đề. Thông qua tính toán chính xác của các nang tóc, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng tóc của con người cực kỳ giống với tinh tinh, điểm khác biệt duy nhất là khỉ đột có những sợi lông tương đối cứng trên khắp cơ thể.
Bạn có thể tin rằng sa mạc Sahara thực sự là một đồng cỏ từ rất lâu trước đây không? Nhắc đến sa mạc, đầu tiên bạn nghĩ đến những bãi cát dài bất tận và những cơn bão cát, hay những ốc đảo lẻ tẻ nguồn nước và những chú lạc đà giữa sa mạc?
Trong những năm gần đây, các nhà khảo cổ học đã có một khám phá lớn tại quận Pingyao của Trung Quốc: Một loài người cổ đại hoàn toàn mới, được đặt tên là 'Người rồng' (Dragon Man - Homo longi).
Hiện chỉ còn hai người nói được, tiếng N|uu không chỉ là một trong những ví dụ tiêu biểu về sự đa dạng văn hóa của nhân loại, mà còn là đường liên kết giữa chúng ta và loài người sơ khai.
2.500 năm trước sự ra đời của Chúa, hoàng đế Gilgamesh, người cai trị thành Uruk, đã trở thành nhân vật chính trong Thiên anh hùng ca Gilgamesh - "cuốn sách" được xem là cổ nhất trong lịch sử, mà thực chất chỉ là một bộ các tấm phiến sét có khắc chữ.
Nhân loại - Homo sapiens, dù chỉ mới xuất hiện một thời gian khá ngắn khi so với lịch sử của Trái Đất, chúng ta đã gây ra những tác động vô cùng lớn đối với hành tinh xanh, từ môi trường, khí hậu cho đến hệ sinh thái. Vậy đã bao giờ bạn tự hỏi, Trái Đất sẽ ra sao nếu chúng ta chưa từng tồn tại.
Nhóm dân tộc thiểu số Ayta Magbukon ở Philippines được phát hiện thừa hưởng gen của chủng người Denisova mà trước nay chưa được biết đến.
Mới đây, các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra một ngôi mộ tại Kenya có niên đại gần 78.000 năm và xếp hạng đây là ngôi mộ cổ nhất châu Phi. Giới chuyên gia đánh giá, "khám phá ngoại mục" này góp phần giúp họ hiểu thêm về nhận thức và hành vi của con người từ xa xưa.
Một loài hoàn toàn mới của chi Người đã được xác định thông qua hài cốt ở Siberia và cả… trong dòng máu loài người hiện đại.
Lâu nay các nhà nghiên cứu cho rằng nguồn gốc của loài người tiến hóa từ loài vượn sống cách đây khoảng 5 triệu năm ở châu Phi. Tuy nhiên, một nghiên cứu mới đây về các mẫu hóa thạch được tìm thấy ở Hy Lạp và Bulgaria đã mang lại một giả thuyết mới.
Một nghiên cứu đối với các hộp sọ của người Neanderthal hé lộ, giống người này bị tuyệt chủng vì sở hữu đôi mắt to hơn người hiện đại - tổ tiên của chúng ta.
ao năm qua chúng ta đều tin rằng sự sống của mọi sinh vật, trong đó có loài người, đều bắt nguồn trên Trái Đất. Thế nhưng một nghiên cứu khoa học gần đây lại cho rằng sự sống có thể có nguồn gốc từ trên Sao Hỏa, sau đó theo các tảng thiên thạch rời khỏi Sao Hỏa mà đến Trái Đất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo