Tìm kiếm: ngành-hàng

DNVN - Gỗ, dệt may và thủy sản là ba ngành hàng chủ lực, với tổng tỷ trọng xuất khẩu sang Mỹ chiếm khoảng 46% giá trị xuất khẩu Mỹ của doanh nghiệp nội địa. Tuy nhiên, các doanh nghiệp này đang đối mặt với rủi ro lớn từ thuế quan của Mỹ, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng xuất khẩu và duy trì hoạt động doanh nghiệp.
Trong chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình vừa qua, Việt Nam và Trung Quốc đã ký kết 4 Nghị định thư xuất khẩu chính ngạch đối với chanh leo, tổ yến, ớt và cám gạo, đánh dấu thêm một bước tiến quan trọng trong tiến trình mở rộng thị trường cho nông sản Việt Nam.
DNVN - 8 hội, hiệp hội ngành hàng lớn của Việt Nam đã gửi văn bản góp ý tới Quốc hội, Chính phủ và các bộ ngành liên quan về Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa và Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
Dệt may là 1 trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của VN, thị trường Mỹ chiếm khoảng 40% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may. Với chính sách thuế đối ứng đối của Hoa Kỳ, theo giới chuyên gia, ngành dệt may VN vẫn có đủ khả năng, tự tin để vượt qua khó khăn, thách thức, tiếp tục phát triển bền vững, đóng góp hiệu quả cho sự phát triển của đất nước.
DNVN - Trong bối cảnh doanh nghiệp FDI vẫn đối diện nhiều thách thức, tầm nhìn dài hạn, cải cách thể chế, phát triển chuỗi cung ứng nội địa, đầu tư mạnh vào cơ sở hạ tầng... được coi là những giải pháp quan trọng để giữ chân và nâng cao hiệu quả của dòng vốn FDI trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu ngày càng gay gắt.
Tại Hội thảo “Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế - Góc nhìn từ doanh nghiệp chịu thuế tiêu thụ đặc biệt” được báo Nhân dân tổ chức chiều 22/4, nhiều chuyên gia và doanh nghiệp kiến nghị, lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) cần được triển khai hợp lý để hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó, đạt mục tiêu tăng trưởng cao trong năm 2025.
TP Hồ Chí Minh là nơi có lực lượng doanh nghiệp tư nhân, kinh tế ngoài quốc doanh hoạt động sôi nổi trên nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế mà còn tiên phong trong xu hướng phát triển bền vững, thúc đẩy đổi mới công nghệ và hội nhập sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu.
DNVN - Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ và vừa, còn hoạt động đơn lẻ và chưa chủ động tham gia vào các quan hệ đối tác, liên kết. Trong những giai đoạn kinh tế khó khăn, chuỗi cung ứng đứt gãy... các doanh nghiệp không tạo được vòng tuần hoàn chặt chẽ để liên kết, cung ứng, tối đa hóa đầu vào, tiêu thụ sản phẩm.

End of content

Không có tin nào tiếp theo