Tìm kiếm: ngân-hàng-đề-thi
DNVN - Sáng 13/1 tại Hà Nội, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) đã chính thức phát động cuộc thi trực tuyến "Học sinh với an toàn thông tin 2022" dành cho học sinh phổ thông cơ sở trên toàn quốc.
Các chuyên gia giáo dục cho rằng, để khắc phục những hạn chế, khó khăn trong dạy và học trực tuyến, cần thiết kế các bài giảng phù hợp với hình thức học này, bên cạnh đó, cần sự đồng bộ, thống nhất về nền tảng công nghệ học trực tuyến, tránh tình trạng nỗi nơi một phách như hiện nay.
Đây là đề nghị của các trường đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo tại Hội nghị trực tuyến Giáo dục đại học năm 2021 được tổ chức sáng 12/12 tại Hà Nội.
Trong đợt 2 của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020, Đà Nẵng, Quảng Nam và Đắk Lắk là 3 địa phương có số lượng thí sinh dự thi nhiều nhất.
Đại diện Bộ GD&ĐT đã chia sẻ thông tin về công tác tổ chức thi đợt 2 cho các địa phương bị ảnh hưởng của COVID-19 tại họp báo về kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020 chiều 10/8.
Theo ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng, nơi nào thuận lơi, phù hợp sẽ tổ chức thi trên máy tính trước, làm dần với tinh thần 'nhanh nhưng không vấp'.
Đây là một trong các giải pháp được Bộ GD-ĐT đưa ra để khắc phục khó khăn, hạn chế cũng như tồn tại của kỳ thi năm 2018, từ đó thực hiện tốt kỳ thi THPT Quốc gia năm 2019.
Thời điểm áp dụng SGK mới và định hướng kỳ thi THPT Quốc gia 2019 đã được Bộ GD&ĐT trả lời trong cuộc họp báo thường kỳ của Văn phòng Chính phủ vào chiều 3/11.
Năm 2019, một số trường ĐH vẫn tổ chức tuyển sinh riêng để xét tuyển thí sinh vào trường mình. Khác với đề của kỳ thi THPT quốc gia, đề thi của các trường sẽ theo hướng đánh giá năng lực thay vì kiểm tra kiến thức đơn thuần.
Kỳ thi THPT quốc gia 2019 sẽ được cải tiến phương thức tổ chức coi thi, chấm thi theo hướng tăng cường ứng dụng công nghệ và theo nguyên tắc giáo viên không chấm thi học sinh tỉnh nhà.
Với kinh nghiệm chỉ đạo thi 13 năm, GS-TSKH Bành Tiến Long, nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT vẫn còn băn khoăn và lo lắng cho những sai sót có thể xảy ra khi đặt vấn đề tổ chức một kỳ thi quốc gia vào năm 2015. Ông đưa đề xuất: "Tốt nhất là thông báo chính thức việc tiến hành một kỳ thi quốc gia từ năm 2016...."
Đó là khẳng định về lộ trình đổi mới thi cử của Bộ GDĐT. Kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ chấm dứt khi kết thúc năm học 2015-2016. thay vào đó sẽ có một kỳ thi quốc gia chung “đảm nhiệm” hai vai trò: Vừa đánh giá tốt nghiệp THPT, vừa tuyển lựa thí sinh vào ĐH- CĐ.
“Bỏ ra 8 nghìn tỷ để thực hiện tinh giản biên chế 100 nghìn người không chỉ gây lãng phí tiền ngân sách, mà còn ảnh hưởng đến lĩnh vực BHXH, vốn đang lo vỡ quỹ hiện nay”.
Đến 2015, 100% cơ quan Trung ương và 70% các cơ quan ở địa phương ứng dụng CNTT vào thi tuyển, nâng ngạch công chức.
Ứng dụng ViOlympic - Em giỏi Toán, mô phỏng theo cuộc thi “Giải Toán qua Internet - ViOlympic” giúp cho học sinh và phụ huynh có cơ hội trải nghiệm thực tế các bài thi trên Samsung Smart TV.
End of content
Không có tin nào tiếp theo