Tìm kiếm: ngự-dụng
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế công bố đã định danh số với 10 cổ vật Triều Nguyễn và ra mắt không gian triển lãm văn hóa Metaverse ứng dụng công nghệ của Phygital Labs. Đây là bước tiến trong ứng dụng công nghệ vào bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa di sản.
Càn Long có một loại đồ uống yêu thích, thứ mà ngày nào ông cùng hậu cung cũng phải dùng. Ngày nay nó cũng là thứ đồ uống rất nhiều bạn trẻ ưa chuộng.
Cuộc sống của Công chúa nhà Mãn Thanh không hẳn đã hạnh phúc giống như trong tiểu thuyết miêu tả. Trên thực tế, họ lại vô cùng bi thảm, không hề vui vẻ như nhiều người nghĩ.
Cửu Long bảo kiếm là di vật được an táng cùng Càn Long tại Dụ lăng Được coi là thanh kiếm của cõi âm, lời nguyền chết chóc ứng nghiệm trên thanh bảo kiếm của Hoàng đế Càn Long cho tới nay vẫn là một bí ẩn đối với hậu thế
Hóa ra thứ mà các phi tần thèm muốn chẳng phải cái gì xa lạ.
DNVN - Tuy chỉ là miếng vàng nhỏ giống với hình dạng của hạt dưa (kim qua tử) nhưng bất cứ phi tần nào cũng mong muốn được hoàng đế ban thưởng sau khi thị tẩm. Vì sao vậy?
Trong số 27 bảo vật quốc gia được công nhận trong đợt 11, bốn bảo vật được lưu giữ ở khu Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội, trong đó có thành bậc Điện Kính Thiên thuộc thế kỷ XVII.
Hoàng Thành Thăng Long là quần thể công trình kiến trúc đồ sộ được xây dựng, gìn giữ qua nhiều triều đại và cũng là di tích quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích Việt Nam.
Khi ánh đèn xuyên qua, chiếc bát sứ ngự dụng thấu quang được trưng bày tại Hoàng thành Thăng Long khiến du khách không thể không trầm trồ kinh ngạc.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa ký quyết định công nhận 23 bảo vật quốc gia.
Trước thời điểm diễn ra cuộc khai quật di chỉ khảo cổ 18 Hoàng Diệu, Hà Nội năm 2002, giới nghiên cứu lịch sử gần như không có ý niệm về đồ sứ Thăng Long hay những đồ gốm sứ đích thực của Việt Nam được dùng trong hoàng cung Thăng Long qua các triều đại.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam ký Quyết định số 2198/QĐ-TTg ngày 25/12/2021 công nhận 23 bảo vật quốc gia (đợt 10, năm 2021).
Các chuyên gia lập tức nhận ra đây là thanh kiếm của hoàng tộc, thế nhưng họ tên của người nắm giữ bảo vật lại không tương xứng với những ghi chép lịch sử.
Nhà sưu tầm này đã dùng một thủ thuật mua hàng cực khéo léo khiến chủ nhân chiếc giường buộc phải bán cho ông.
"Kim quả tử" mà các Hoàng đế Trung Hoa ngày xưa dùng để ban thưởng thật chất là những miếng vàng nhỏ có hình dạng như hạt dưa. Tuy nhiên, chúng không phải là miếng vàng bình thường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo