Tìm kiếm: nhà-sản-xuất-vũ-khí
Các nhà sản xuất Mỹ được cho là không muốn đầu tư tiền vào Ukraine bất chấp áp lực từ Lầu Năm Góc, hãng tin quân sự Defense One dẫn lời một quan chức Bộ Ngoại giao cho biết.
Ukraine đang tăng cường tự sản xuất các loại vũ khí khi ngành công nghiệp quốc phòng của nước này hướng tới đáp ứng nhu cầu của các binh sỹ chiến đấu trên tiền tuyến. Nhưng một quan chức cấp cao của Ukraine cho biết, họ vẫn cần thêm yếu tố then chốt để duy trì hoạt động sản xuất vũ khí.
Cuộc xung đột Nga-Ukraine đã dẫn đến sự gia tăng nhu cầu, đơn đặt hàng và việc sản xuất vũ khí của phương Tây, trong đó có cả những thiết bị có tuổi đời hàng chục năm và thậm chí đã bị ngừng sản xuất.
Rheinmetall cho biết công ty này đang nghiên cứu hệ thống vũ khí mới cho Ukraine dựa trên khung gầm xe tăng Leopard.
Bộ Quốc phòng Mỹ vừa tăng gấp đôi một hợp đồng với hãng Lockheed Martin để cung cấp cho bộ này các hệ thống phóng pháo phản lực HIMARS, nâng giá trị hợp đồng từ 861 triệu USD lên thành 1,93 tỷ USD.
Chuyên gia bình luận, ứng viên Bộ trưởng Quốc phòng Nga có thể đem đến cải tiến cho hệ thống mua sắm vũ khí.
Các quan chức tình báo Ukraine cho biết máy bay không người lái (UAV) của Ukraine vượt quãng đường kỷ lục hơn 1.000 km (khoảng 930 dặm) để tấn công một tổ hợp hóa dầu sâu bên trong lãnh thổ Nga.
Hơn 2 năm trôi qua, xung đột Nga - Ukraine vẫn chưa có dấu hiệu kết thúc. Các thành viên NATO bắt đầu đặt câu hỏi về việc cần làm gì để đảo chiều xung đột theo hướng có lợi cho Kiev.
Cuộc xung đột ở Ukraine đã trở thành nguồn lợi lớn cho 5 nhà thầu vũ khí hàng đầu của Mỹ, khiến tăng lượng hàng bán và tăng lợi nhuận.
Ngay cả khi lưỡng viện Mỹ vừa thông qua gói hỗ trợ mới, hầu hết pháo cho Ukraine sẽ chưa thể đến tiền tuyến tới tận năm sau. Vì thế, Kiev tiếp tục bị pháo binh Nga áp đảo và phải ở thế phòng thủ.
Gói viện trợ mới của Mỹ dành cho Ukraine được coi là “huyết mạch” đối với quân đội Ukraine sau nhiều tháng Kiev thiếu hụt vũ khí và đạn dược. Nhưng liệu Washington có thể duy trì khoản viện trợ này trong bao lâu?
Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) vừa công bố mức chi tiêu quân sự toàn cầu và khả năng của ngành công nghiệp quốc phòng thế giới.
Cuộc xung đột cường độ cao ở Ukraine đã biến các hệ thống robot thành công cụ không thể thiếu trên chiến trường. Các lực lượng Nga đã huy động đủ loại, từ robot chiến đấu, vận chuyển, trinh sát, tới robot đặc công, chữa cháy cho các cuộc tiến công dọc theo phòng tuyến Ukraine.
Thượng nghị sĩ Mỹ Bernie Sanders đã làm sáng tỏ cơ hội kiếm lợi nhuận mà các nhà thầu vũ khí Mỹ được hưởng trong cuộc chiến ủy nhiệm.
Quân sự thế giới hôm nay (2/12) có những nội dung sau: Pháp nâng cấp pháo tự hành CAESAR, Mỹ lùi lại thời điểm phóng phi thuyền bí ẩn X-37B, Hàn Quốc đề nghị cung cấp tàu ngầm KSS III cho chương trình tàu ngầm Orka của Ba Lan…
End of content
Không có tin nào tiếp theo