Tìm kiếm: nhập-khẩu-hàng-dệt-may
Trong 9 tháng qua, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt và may mặc của Việt Nam tăng 8,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
DNVN - Ông Phạm Xuân Hồng - Chủ tịch Hội Dệt may thêu đan TP Hồ Chí Minh cho hay, hiện đơn hàng của doanh nghiệp dệt may hồi phục tương đối tốt. Nửa cuối năm 2024, tăng trưởng của ngành dự kiến tăng 15% so với nửa đầu năm.
Đến thời điểm này, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước đạt gần 580 tỷ USD, tăng 16,2% so với cùng kỳ năm trước. Dự báo đến cuối năm, giá trị kim ngạch xuất khẩu của nước ta có thể đạt 800 tỷ USD.
DNVN - Theo ông Lê Hoàng Tài - Phó Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại, mặc dù đã có tăng trưởng đáng kể trong những năm qua nhưng quan hệ thương mại Việt Nam - Châu Phi chưa tương xứng với triển vọng, đặc biệt là ngành thời trang. Chưa có nhiều doanh nghiệp (DN), người tiêu dùng Châu Phi biết tới các sản phẩm thời trang đa dạng của Việt Nam.
Ngành dệt may Việt Nam đang có được lợi thế trong ngắn hạn về nguồn hàng, giúp nhiều doanh nghiệp củng cố hoạt động tăng năng suất đảm bảo tiến độ từ nay đến cuối năm.
7 nhà sản xuất dệt may Đài Loan với các thương hiệu đã được khẳng định uy tín trên thế giới sẽ tham gia tìm kiếm cơ hội giao thương, hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam.
Gói kích cầu 1.900 tỷ USD hỗ trợ nền kinh tế của Mỹ và khả năng phục hồi của thị trường tiêu dùng toàn cầu được kỳ vọng sẽ tạo thêm động lực cho tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới.
Với hiệp định EVFTA, Việt Nam đang có cơ hội trở thành điểm trung chuyển, kết nối các hoạt động thương mại - đầu tư của EU tại khu vực.
DNVN - Thương vụ Việt Nam tại Nigeria cho biết, các doanh nghiệp (DN) Nigeria có nhu cầu nhập khẩu nhiều loại hàng hóa của Việt Nam. Đây là cơ hội giao thương cho các DN XNK, song thương vụ Việt Nam tại Nigeria cũng đưa ra một số khuyến dành cho doanh nghiệp có ý định hợp tác với đối tác thuộc quốc gia châu Phi này.
Nhiều khách hàng châu Âu, Mỹ đã có động thái tạm hoãn đơn hàng dệt may, da giày... với phía doanh nghiệp Việt Nam. Bài toán thị trường hóc búa một lần nữa được đặt ra với cả cơ quan chức năng và doanh nghiệp trước tác động tiêu cực từ dịch Covid-19.
DNVN - Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Algeria trong 2 tháng đầu năm 2020 đạt 26,34 triệu USD, tăng 2,1% so với cùng kỳ năm 2019. Theo Thương vụ Việt Nam tại Algeria, nhiều nhóm hàng của nước ta có tiềm năng tăng xuất khẩu sang thị trường này.
Trong khuôn khổ Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt & may - thiết bị & nguyên phụ liệu năm 2019, ngày 24/10, Trung tâm Thông tin công nghiệp và thương mại (Bộ Công Thương) đã phối hợp với Hội Thêu đan TP. Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo 'Dệt may chủ động đáp ứng quy định về xuất xứ hàng hóa trong bối cảnh mới'.
Dệt may là một trong những ngành hàng được hưởng lợi nhiều nhất khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực. Tuy nhiên, tại tọa đàm "Ngành dệt may Việt Nam trước thách thức và cơ hội từ thị trường châu Âu", ông Lương Hoàng Thái - Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương)...
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo Thông tư hướng dẫn biện pháp tự vệ trong giai đoạn chuyển tiếp và biện pháp khẩn cấp đối với hàng dệt may trong Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Bộ Công thương vừa dự thảo thông tư hướng dẫn về thực thi biện pháp tự vệ trong giai đoạn chuyển tiếp và biện pháp khẩn cấp đối với hàng dệt may trong Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
End of content
Không có tin nào tiếp theo