Tìm kiếm: nhà-máy-nước-đá
DNVN - Chi cục Thi hành án dân sự huyện Trà Cú phối hợp cùng nhiều cơ quan chức năng đã tiến hành tháo dỡ nhà máy nước đá Phước Hải, do doanh nghiệp xây dựng trái phép trên đất người dân gần 15 năm nay.
DNVN - Mới đây tại cuộc họp báo cáo công tác chuẩn bị cưỡng chế nhà máy nước đá Phước Hải, Chủ tịch UBND tỉnh Trà Vinh đã chỉ đạo phải cưỡng chế để đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật.
DNVN - Chi Cục Thi hành án dân sự (THADS) huyện Trà Cú sẽ tiến hành cưỡng chế một phần nhà máy nước đá Phước Hải (khóm 1, thị trấn Định An) để trả lại quyền sử dụng đất bị “chiếm” suốt 13 năm nay cho ông Nguyễn Thiện Dân vào ngày 19/12 tới. Dự kiến thời gian cưỡng chế kéo dài 6 ngày.
DNVN - Trong 7 đến 10 ngày tới, ông Nguyễn Hồng Nhẫn không tự nguyện tháo dỡ công trình, Chi cục Thi hành án dân sự huyện sẽ tống đạt quyết định cưỡng chế. Dự kiến thực hiện vào trung tuần tháng 12/2022.
DNVN - Để mở rộng quy mô nhà máy sản xuất nước đá, ông Nguyễn Hồng Nhẫn chủ DNTN Phước Hải tại thị trấn Định An, huyện Trà Cú (Trà Vinh) ngang nhiên chiếm luôn phần đất mặt tiền của người hàng xóm để xây dựng. Bất chấp tòa án tuyên xử phải giao trả đất, ông Nhẫn vẫn không hợp tác với địa phương trong việc thi hành…
Căn cứ vào tính chất công việc, thời tiết và thể chất mà người ta lựa chọn những loại trà dược hiệu quả nhất.
(DNVN) - Chiều 13/6, khí amoniac của một nhà máy sản xuất nước đá trong khu dân cư ở TP Cà Mau bị rò rỉ phát ra môi trường, khiến hàng trăm người dân tháo chạy.
Bên khối tài sản khổng lồ cùng uy tín doanh nghiệp, ít ai biết doanh nhân Việt từng có khởi đầu hết sức vất vả. Có người phải chăn trâu, kéo cày, thậm chí đi ở, dọn chuồng lợn.
Sơn, thép, điện lạnh, vật liệu xây dựng… vốn là những lĩnh vực mà phái mạnh chiếm ưu thế trên thương trường, nhưng vẫn có những nữ doanh nhân dám “ngược sóng” đương đầu với thử thách và đã thành công.
15 năm trước, một xí nghiệp chế biến cá basa nhỏ được thành lập tại Đồng Tháp để gia công cho các công ty xuất khẩu thủy sản vốn bắt đầu manh nha phát triển lúc đó. Ít ai ngờ rằng xí nghiệp đó 15 năm sau đã trở thành công ty lớn nhất nhì ngành thủy sản Việt Nam. Còn bà chủ của nó cũng là doanh nhân giàu có số 1 trong ngành (tính đến tháng 10/2013). Đó là câu chuyện của Vĩnh Hoàn và nữ Chủ tịch Trương Thị Lệ Khanh.
15 năm trước, một xí nghiệp chế biến cá basa nhỏ được thành lập tại Đồng Tháp để gia công cho các công ty xuất khẩu thủy sản vốn bắt đầu manh nha phát triển lúc đó. Ít ai ngờ rằng xí nghiệp đó 15 năm sau đã trở thành công ty lớn nhất nhì ngành thủy sản Việt Nam. Còn bà chủ của nó cũng là doanh nhân giàu có số 1 trong ngành (tính đến tháng 10/2013). Đó là câu chuyện của Vĩnh Hoàn và nữ Chủ tịch Trương Thị Lệ Khanh.
15 năm trước, một xí nghiệp chế biến cá basa nhỏ được thành lập tại Đồng Tháp để gia công cho các công ty xuất khẩu thủy sản vốn bắt đầu manh nha phát triển lúc đó. Ít ai ngờ rằng xí nghiệp đó 15 năm sau đã trở thành công ty lớn nhất nhì ngành thủy sản Việt Nam. Còn bà chủ của nó cũng là doanh nhân giàu có số 1 trong ngành (tính đến tháng 10/2013). Đó là câu chuyện của Vĩnh Hoàn và nữ Chủ tịch Trương Thị Lệ Khanh.
Doanh nhân ấy có biệt danh là Tiềm “điên” với tên thật là Nguyễn Văn Tiềm, người dám đi vay hàng trăm triệu đồng vào năm 1998 chặn dòng một con suối ở sông Ông, Ninh Thuận tự mình làm thuỷ điện.
Doanh nhân ấy có biệt danh là Tiềm “điên” với tên thật là Nguyễn Văn Tiềm, người dám đi vay hàng trăm triệu đồng vào năm 1998 chặn dòng một con suối ở sông Ông, Ninh Thuận tự mình làm thuỷ điện. Từ sức người, ông biến một vùng cằn cỗi mà chính dân địa phương còn thừa nhận là “chó ăn đá, gà ăn sỏi” thành xưởng sản xuất nước đá, khu du lịch sinh thái theo mô hình trang trại nổi tiếng khắp nơi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo