Tìm kiếm: nhân-lực-cho-ngành-bán-dẫn
Ngày càng có nhiều tập đoàn lớn của Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc) và đặc biệt là các tập đoàn của Hoa Kỳ đang đầu tư, hợp tác cụ thể tại Việt Nam ở ngành bán dẫn.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp bán dẫn là "đột phá của đột phá" trong đào tạo nhân lực chất lượng cao.
DNVN - Việt Nam đã và đang thu hút ngày càng nhiều "đại bàng" công nghệ. Trong ngành bán dẫn, ngày càng nhiều tập đoàn lớn của Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và đặc biệt là các tập đoàn của Mỹ đầu tư, hợp tác cụ thể tại Việt Nam trong nhiều mảng khác nhau.
Theo Bộ KH&ĐT, cuộc đua chip toàn cầu đang nóng lên và Việt Nam có cơ hội để khẳng định là một trong những nước tham gia vào chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn.
DNVN - Đề án phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp bán dẫn xác định mục tiêu đến năm 2030, kỹ sư Việt Nam tham gia sâu vào quy trình thiết kế, công đoạn đóng gói và kiểm thử. Làm chủ được một phần công nghệ đóng gói và kiểm thử, từng bước nắm bắt được công nghệ trong công đoạn sản xuất.
Ngành công nghệ bán dẫn được nhận định sẽ là cơ hội với những doanh nghiệp đi trước, đón đầu. Sự cần thiết của ngành chất bán dẫn, quy mô, dư địa thị trường lớn và lợi thế sẵn có của Việt Nam là yếu tố thuận lợi để doanh nghiệp Việt thành công trong lĩnh vực này.
Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Duy Đông cho biết, kinh tế Việt Nam trong vài năm gần đây tăng trưởng rất nhanh và là điểm đến của nhiều nhà đầu tư nước ngoài; đặc biệt, lĩnh vực sản xuất điện tử, chíp bán dẫn, sản xuất thông minh hiện là một trong các lĩnh vực đang được Việt Nam ưu tiên thu hút đầu tư.
2 tháng đầu năm, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI có nhiều điểm sáng, với tổng số vốn đạt 4,29 tỷ USD, tăng 38,6% so với cùng kỳ năm ngoái.
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, để đạt được mục tiêu đào tạo, phát triển 50.000 nhân lực cho ngành bán dẫn đến năm 2030, cần thực thi quyết liệt và đồng bộ nhiều giải pháp trong thời gian tới.
Các dự báo gần đây cho thấy, thị trường bán dẫn toàn cầu sẽ hồi phục mạnh trong năm 2024 và có thể đạt giá trị 1.000 tỷ USD vào năm 2030.
Chủ tịch Tập đoàn SK mong muốn được tạo điều kiện để tập đoàn có những hợp tác, phát triển dự án đầu tư tại Việt Nam trong lĩnh vực năng lượng sạch, công nghiệp bán dẫn…
End of content
Không có tin nào tiếp theo