Tìm kiếm: nhóm-hàng-giảm-giá
DNVN - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7 tăng 0,48% so với tháng trước, trong bối cảnh CPI bình quân 7 tháng đầu năm tăng 4,12% so với cùng kỳ năm 2023. Giá xăng dầu trong nước tăng theo giá thế giới, nhu cầu sử dụng điện sinh hoạt tăng và mức đóng bảo hiểm y tế được điều chỉnh theo mức lương cơ sở mới là những nguyên nhân chính.
Sau 5 tháng đầu năm, Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 44 tỷ USD.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2024 tăng 0,07% so với tháng trước, tăng 4,4% so với cùng kỳ năm trước. Bình quân bốn tháng đầu năm 2024, CPI tăng 3,93% so với cùng kỳ năm trước, lạm phát cơ bản tăng 2,81%.
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tháng 2 là tháng có Tết Nguyên đán Giáp Thìn nên nhu cầu mua sắm hàng hóa và dịch vụ của người dân tăng cao. Đây là nguyên nhân khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 1,04% so với tháng trước; tăng 1,35% so với tháng 12/2023 và tăng 3,98% so với cùng kỳ năm 2023.
Sau khi ghi nhận lạm phát âm trong tháng 12/2022 thì bước sang tháng 1 trùng vào dịp Tết Nguyên đán cũng là khi áp dụng Nghị quyết 30, CPI đã tăng 0,52%.
DNVN - Bình quân 8 tháng năm 2022, lạm phát cơ bản tăng 1,6% so với cùng kỳ năm 2021, thấp hơn mức chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân chung (tăng gần 2,6%), điều này phản ánh biến động giá tiêu dùng chủ yếu do giá lương thực và giá xăng dầu.
Tháng 1/2022 là tháng giáp Tết Nguyên đán Nhâm Dần nên nhu cầu mua sắm của người dân tăng cao, giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo quy luật tiêu dùng vào dịp Tết; giá xăng dầu trong nước tăng theo giá nhiên liệu thế giới là những yếu tố làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2022 tăng 0,19% so với tháng trước.
Theo số liệu Tổng cục Thống kê vừa công bố, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2021 giảm 0,2% so với tháng trước và tăng 1,77% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 10 tháng năm 2021, CPI tăng 1,81% so với cùng kỳ năm trước, đây là mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016.
Tổng cục Thống kê vừa công bố, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2021 tăng 0,16% so với tháng trước, bình quân 5 tháng, CPI chỉ tăng 1,29%, thấp nhất kể từ năm 2016.
Đại diện Tổng cục Thống kê khẳng định phương pháp tính Chỉ số giá tiêu dùng do cơ quan này phản ánh sát với biến động giá tiêu dùng trên thị trường.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2020 tăng 0,07% so với tháng trước, giảm 0,12% so với tháng 12/2019 và tăng 3,18% so với cùng kỳ năm trước.
Nguyên nhân CPI tháng 2 giảm là do sự chủ động điều hành giá xăng dầu cùng với ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Do dịch tả lợn châu Phi, giá và thực phẩm chế biến từ thịt lợn tăng cao khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2019 tăng 0,96%, mức tăng cao nhất trong 9 năm gần đây.
Mặc dù giá một số mặt hàng thiết yếu như điện, xăng dầu… tăng trong thời gian qua nhưng Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) sau 5 tháng vẫn diễn biến đúng theo kế hoạch và ở trong tầm kiểm soát. Dự kiến, CPI cả năm vẫn đạt mục tiêu Quốc hội giao.
DNVN - Tổng cục Thống kê cho biết, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2019 tăng 0,31% so với tháng trước, tăng 1,0% so với tháng 12/2018, tăng 2,93% so với cùng kỳ năm trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo