Tìm kiếm: nuôi-ba-ba
Với sự cần cù, chịu khó, dám nghĩ dám làm, mô hình nuôi ba ba trong bể xi măng đã giúp người cựu binh già thu về mỗi năm cả trăm triệu đồng.
Với số lượng 100 cặp ba ba gai bố mẹ, mỗi năm trang trại của anh Dũng bán ra ngoài thị trường trên 2.000 con giống, khoảng 500kg thương phẩm.
Chỉ sau 3 năm đi vào hoạt động, Công viên Tuổi trẻ thuộc quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) đã đóng cửa. Công viên hiện nay rơi vào cảnh đổ nát, rỉ sét do không được bảo dưỡng.
Bao phen bết bát vì phu phen bờ bãi tìm vàng, ông Nguyễn Văn Tuân (xã Minh Lập, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) đã tạo cho mình được hướng phát triển kinh tế mới.
Bằng sự đam mê và quyết tâm vươn lên, các thành viên HTX dịch vụ sản xuất thủy đặc sản Tân Hòa (xã Tân Hòa, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh) đã khẳng định được ưu điểm của mô hình HTX kiểu mới trong phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân.
Bằng niềm đam mê, sự quyết tâm cùng với những sáng tạo ứng dụng khoa học kỹ thuật trong quá trình thả nuôi nên anh Nguyễn Viết Quỳnh ở xóm 1, xã miền núi Tân Sơn, huyện Quỳnh Lưu đã phát triển thành công mô hình nuôi ba ba, lươn sinh sản và thương phẩm.
Ở Hùng Đức (Hàm Yên) - vùng đất 135 còn gian khó, chàng thanh niên Hoàng Văn Thái (sinh năm 1991), thôn Uổm Tưởn đã mạnh dạn cải tạo vườn đồi trồng rừng, trồng cây ăn quả, chăn nuôi, từng bước tạo mô hình kinh tế trang trại tổng hợp để dựng nghiệp.
Theo anh P. (người phát hiện ra các bộ hài cốt ở Tây Ninh), lúc anh phát hiện sự việc chỉ nghĩ là gáo dừa nhưng sau đó mới biết là sọ người nên trình báo công an.
Sau khi phát hiện 9 bộ hài cốt được giấu dưới ao và trong nhà của một người phụ nữ ở Tây Ninh, Viện Khoa học hình sự Bộ Công an đã vào cuộc để tiến hành khám nghiệm hiện trường, điều tra vụ việc.
Ông Nguyễn Thanh Khuê (thôn Thanh Ly 1, xã Bình Nguyên, Thăng Bình, Quảng Nam) đã thành công với mô hình nuôi ếch kết hợp ba ba trong bể lót bạt, giúp ông thu về hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Những năm gần đây, cuộc sống của nhiều nông dân tại ấp 4, xã Mã Đà (huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai) được cải thiện so với trước, thu nhập ổn định hơn từ nghề nuôi ba ba. Từ một vài hộ “khởi xướng” ban đầu, đến nay ấp 4 đã trở thành điểm nuôi ba ba có tiếng trong vùng.
Đã 20 năm nay, kể từ khi người dân đầu tiên tại xã An Bình, huyện Kiến Xương (tỉnh Thái Bình) du nhập và đưa con ba ba gai về nuôi. Chính từ hiệu quả kinh tế mang lại mà số hộ nuôi ba ba gai đã ngày càng tăng. Nghề nuôi ba ba gai đã giúp người dân An Bình thu lời hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Chồng mất, từ một người nội trợ không biết dùng điện thoại, chị Trương Ánh Nguyệt đã tự đứng lên kế nghiệp chồng, lèo lái HTX Chăn nuôi ba ba Thạnh Lợi (xã Thạnh Xuân, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang) phát triển, gia tăng giá trị sản xuất.
Là người đi đầu trong phong trào khởi nghiệp với ba ba ở huyện Sông Mã (Sơn La), anh Lê Trọng Khánh – Giám đốc HTX Hương Son đã tự mày mò tìm hiểu, rồi mạnh dạn nuôi thả ngay trong vườn ao nhà mình.
Từ 3.000 con ba ba giống được mua từ tỉnh Đồng Tháp, vừa nuôi và đúc kết kinh nghiệm, đến nay đàn ba ba của anh Huỳnh Văn Khánh, ấp 1, xã Tân Lộc, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau có tới 1.200 ba ba bố mẹ đang đẻ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo