Tìm kiếm: nuôi-tôm-sinh-thái
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tổng diện tích rừng ngập mặn của Việt Nam khoảng 200 nghìn ha. Mặc dù chỉ chiếm 1,5% tổng diện tích rừng quốc gia (khoảng hơn 14,4 triệu ha) nhưng với diện tích này, Việt Nam đứng nhóm đầu trong các quốc gia có nhiều diện tích rừng ngập mặn trên toàn thế giới.
DNVN - Hà Lan là nhà đầu tư lớn nhất của EU tại Việt Nam. Đồng thời, Hà Lan cũng là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong EU và lớn thứ 6 trên toàn cầu. Năm 2021, kim ngạch thương mại song phương giữa hai nước đạt hơn 8 tỷ USD, tăng 9,4% so với năm 2020.
Những năm qua, ngành tôm Việt Nam nói chung, Cà Mau nói riêng đã đạt được bước phát triển đáng kể. Tuy nhiên, thương hiệu tôm Việt vẫn chưa phát huy đúng tiềm năng, lợi thế sẵn có trước sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường xuất khẩu.
Vẫn đang có những kỳ vọng nhu cầu tiêu thụ tôm trên thế giới sẽ cao hơn sau đợt dịch Covid-19. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu tôm cần xây dựng những phương án, từ việc tận dụng cơ hội cho đến thâm nhập sâu thị trường.
Trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập ngày càng mạnh mẽ, vấn đề truy xuất nguồn gốc được xem là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với thương hiệu tôm và cá tra.
Cà Mau có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất cả nước, có truyền thống nuôi tôm lâu và hiệu quả bậc nhất của cả nước. Đây là điểm tựa vững chắc để tỉnh phát triển sản xuất tôm sinh thái, mang lại những lợi ích vượt trội về kinh tế và môi trường.
Mô hình nuôi tôm sinh thái cho chất lượng con tôm đồng đều, sức sống khỏe, không phát hiện bệnh dịch. Hiệu quả kinh tế tăng 10 - 12% so với hình thức nuôi tôm thông thường.
Giữa cái nắng chang chang, trên tuyến đường ven biển, thuộc xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển (Cà Mau), chúng tôi về lại ấp Rạch Thọ. Nơi đây được thiên nhiên ưu đãi với rừng và biển, vùng bãi bồi. Ông Trương Văn Mum (Hai Mum), người dân ở ấp Mũi, cho biết: “Cũng nhờ Khu du lịch Khai Long mà giờ bộ mặt ấp Rạch Thọ thay đổi hơn trước rất nhiều”.
Đại diện doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản chỉ ra rằng, đi qua nhiều nước trên thế giới thì thấy công nghiệp chế biến tôm xuất khẩu của Việt Nam là tốt nhất thế giới. Tuy nhiên, rất nhiều doanh nghiệp cơ sở của họ không được như chúng ta nhưng lại đạt chứng nhận mà nếu Việt Nam thì rớt ngay.
Sau hơn 20 năm đưa con sò huyết về sông nước duyên hải Cần Giờ (TP.HCM), lão nông Năm Trầm (Ngô Văn Trầm, ấp Thái Bửu, xã Lý Nhơn) có thu nhập hàng tỷ đồng từ 40 ha sò huyết.
Ông Lê Văn Quang, Chủ tịch Tập đoàn Minh Phú dành trọn cuộc đời cho lĩnh vực chế biến tôm xuất khẩu, để đưa con tôm Việt Nam cạnh tranh vững vàng trên thị trường quốc tế, với giá trị gia tăng cao.
Hệ lụy từ dịch bệnh trên tôm năm 2012 kéo sang và những rào cản mới cho tiêu thụ tôm sẽ gây khó ngành tôm năm 2013.
End of content
Không có tin nào tiếp theo