Tìm kiếm: nông-sản-lên-sàn
Trong năm qua, Bộ Công thương đã đẩy mạnh liên kết vùng để tiêu thụ nông sản, thực phẩm, đặc sản địa phương qua phương thức thương mại điện tử.
DNVN - Tại hội nghị "Kết nối thương mại điện tử với doanh nghiệp Cần Thơ và các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long 2022" sáng 9/9 tại TP Cần Thơ, các sàn thương mại điện tử (TMĐT) đã tư vấn trực tiếp cho doanh nghiệp, hợp tác xã về bán hàng trên sàn TMĐT và ứng dụng các giải pháp tài chính số, truy xuất nguồn gốc sản phẩm vào sản xuất kinh doanh.
DNVN - Ngày 28/9, Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức hội thảo triển khai chương trình hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ nông dân đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử (TMĐT).
DNVN - Việc đưa nông sản lên môi trường số được coi là ưu tiên hàng đầu khi dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp khiến chuỗi cung ứng truyền thống bị đứt gãy. Để bán nông sản trên các sàn thương mại điện tử (TMĐT) hiệu quả nhất, trước tiên bà con nông dân cũng như doanh nghiệp phải hiểu rõ và sử dụng triệt để các tính năng của công nghệ.
DNVN - Việc đưa nông sản của các địa phương lên sàn thương mại điện tử là xu thế nhưng vẫn còn rất nhiều thách thức. Chính sách hỗ trợ lâu dài cho hình thức kinh doanh mới này sau đại dịch là rất cần thiết. Doanh nghiệp Việt Nam có cuộc trao đổi với ông Bùi Huy Hoàng – Phó giám đốc Trung tâm Tin học và Công nghệ số (Bộ Công Thương).
Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp đã thôi thúc một số HTX tìm kiếm những hướng đi mới để đa dạng cách thức quảng bá và tiêu thụ sản phẩm trên các sàn thương mại điện tử. Tuy nhiên, vẫn còn lý do khiến các "chợ trực tuyến" chưa thể trở thành kênh phân phối chủ lực mặt hàng nông sản của các HTX.
DNVN - Viettel Post đề nghị các Sở Công Thương cung cấp danh sách các chợ dân sinh, danh sách tiểu thương trong chợ để hỗ trợ đưa lên sàn thương mại điện tử (TMĐT) Vỏ Sò kinh doanh.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang tạo ra những lực đẩy rất lớn để thị trường thương mại điện tử phát triển. Nắm bắt xu hướng này, tỉnh Ninh Thuận tập trung hỗ trợ các cơ sở, doanh nghiệp trên địa bàn tiếp cận và tham gia thương mại điện tử để mở rộng thị trường kinh doanh.
Với sự hỗ trợ của nhiều Sở, ngành Đồng Tháp, gần 200 hộ dân lần đầu bán khoai lang, nhãn… trên sàn thương mại điện tử, nhờ đó, giúp nông dân giải quyết hàng trăm tấn nông sản ùn ứ do dịch bệnh.
Từ việc quảng bá và tiêu thụ sản phẩm nông sản thành công qua các sàn thương mại điện tử đang từng bước đẩy mạnh quá trình chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
Hàng loạt nông sản ở khắp các vùng miền trên cả nước đang tạo được tín hiệu tốt trên nhiều sàn thương mại điện tử trong nước. Tuy nhiên, để "con đường" này đi xa hơn, số lượng nông sản bán trên sàn thương mại điện tử nhiều hơn thì chắc chắn còn rất nhiều việc phải làm.
DNVN - Để thúc đẩy triển khai kế hoạch đưa sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử (TMĐT), thúc đẩy kinh tế số nông nghiệp, nông thôn (KH 1034), Bộ TT&TT sẽ tổ chức Hội nghị phổ biến và hướng dẫn triển khai KH 1034 với tất cả các đơn vị đầu mối ở các tỉnh, thành vào ngày 11/8 tới.
Kênh phân phối online đang cho thấy nhiều hiệu quả trong tiêu thụ mặt hàng vải thiều trong bối cảnh dịch COVID-19 hoành hành. Tuy nhiên, để đi xa hơn, mở rộng hơn cần sự chủ động phối hợp của cơ quan quản lý nhà nước, các sàn thương mại điện tử và quyết tâm đưa nông sản lên kênh online của bà con nông dân, hợp tác xã (HTX).
Dù trái vải thiều bán trên các sàn thương mại điện tử đang được đón nhận tích cực từ phía người tiêu dùng, song để tăng sản lượng vải thiều cũng như nông sản nói chung phân phối trên các "chợ mạng" là không hề dễ, đặc biệt là trong bối cảnh dịch COVID-19.
Trước ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhiều mặt hàng nông sản của Việt Nam đã tìm cách bán trên các sàn thương mại điện tử, nhận được sự đón nhận tích cực từ phía người tiêu dùng. Tuy nhiên, để kênh online trở thành kênh phân phối chủ lực của nông sản Việt thì chắc chắn vẫn còn nhiều việc phải làm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo