Tìm kiếm: núi-Ngọc-Linh
Đáng chú ý, Việt Nam là nơi phân bố loại cây này duy nhất trên thế giới.
Loài cây này từng mọc hoang trên núi nhưng nay trở thành báu vật, ngay cả rễ, lá, quả đều được săn lùng, giá trị của nó lên đến hàng trăm triệu.
DNVN - Nhờ định hướng phát triển của tỉnh Kon Tum, đến nay người dân tỉnh này đã trồng hàng nghìn ha cây thuốc quý, giúp họ không những thoát nghèo mà còn giúp bảo vệ rừng khỏi nạn chặt phá rừng.
Ngoài sự phát triển của các loài thực vật và nhân sâm chữa bệnh, khí hậu nhiệt đới của Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi để những cây dược liệu phát triển và sinh trưởng nhanh.
Những năm gần đây huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum đã dần phát huy được thế mạnh cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp và vùng trồng sâm Ngọc Linh nổi tiếng để phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao cuộc sống người dân.
Đang có một công việc ổn định ở Canada, nhưng Matthew đã quyết định tạo ra một cú hích chưa từng có trong đời, đó là bỏ việc và chuyển đến sống ở Việt Nam vào năm 2016.
DNVN - Với mong muốn gìn giữ, phát triển cây sâm Ngọc Linh – “Quốc bảo” của Việt Nam, tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số, kỹ sư xây dựng Nguyễn Tuấn Vũ quyết định từ bỏ công việc ổn định tại các tập đoàn lớn, lên núi trồng sâm Ngọc Linh và các loại dược liệu, với mong muốn phụng sự cộng đồng bằng cả trái tim.
DNVN - Theo ông Nguyễn Tuấn Vũ- Giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư Sâm Việt Nam, việc Công ty đang đầu tư, phát triển 10ha sâm Ngọc Linh và dược liệu là hoàn toàn đúng. Thực tế được minh chứng bằng các hợp đồng hợp tác, liên kết với các doanh nghiệp và người dân.
DNVN - Theo ông Willem Schoustra - Tham tán Nông nghiệp, Đại sứ quán Hà Lan tại Việt Nam, Sâm Ngọc Linh (Sâm Việt Nam), là một trong những loại sâm tốt nhất trên thế giới hiện nay, được xem là "Quốc bảo" của Việt Nam. Do vậy, việc đầu tư phát triển thành cây hàng hóa chủ đạo để góp phần xóa đói giảm nghèo là rất cần thiết.
Miền Trung nổi tiếng với nhiều di tích, đặc biệt là những đền tháp Chăm cổ kính. Bảy di tích Chăm mà du khách không thể bỏ qua khi ghé miền Trung là tháp Bạc (Bình Định), tháp Đôi (Quy Nhơn), tháp Nhạn (Phú Yên), tháp Bà Ponagar (Nha Trang), tháp Po Klong Garai (Phan Rang), tháp chăm Pô Sah Inư (Phan Thiết), Khu đền tháp Mỹ Sơn (Quảng Nam).
Để tiếc thương cho câu chuyện tình đẹp và buồn của chàng Đran và nàng Pe, bà con dân làng Đăk Krong, xã Đăk Psi, huyện Đăk Hà đã đổi tên thác Đăk Tia là thác Đăk Pe ngày nay.
Việc được trao danh hiệu Vườn Di sản ASEAN của 4 địa điểm mới ở nước ta đã giúp cho Việt Nam trở thành quốc gia đứng đầu trong danh sách các nước ASEAN có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học. Cùng khám phá vẻ đẹp hoang dại, nên thơ của 4 Vườn Di sản này qua chùm ảnh dưới đây.
Theo khảo sát, hơn 830 loài, gần 600 chi, 190 họ thực vật ở các vùng núi tỉnh Quảng Nam có khả năng làm nguyên liệu dược.
'Nghịch hà' là biệt danh của sông Kiến Giang của tỉnh Quảng Bình (khu vực Bắc Trung Bộ). Sông Kiến Giang là phụ lưu của sông Nhật Lệ, chảy trên địa phận của tỉnh Quảng Bình.
Người dân ở xã Sinh Long và Khâu Tinh (Na Hang, Tuyên Quang) đổ xô vào rừng bới đất lật đá tìm loại củ có giá từ 40 triệu đến 300 triệu đồng/kg.
End of content
Không có tin nào tiếp theo