Tìm kiếm: năm-ánh-sáng
Các nhà khoa học vừa tìm ra lời giải thích cho loại tín hiệu vũ trụ bí ẩn mà các đài thiên văn Trái Đất thường xuyên bắt được từ các thiên hà xa xôi.
Một phân tích mới cho thấy Mặt Trời có khả năng "bắt giữ" các vật thể liên sao to hơn nhiều so với những gì chúng ta đã thấy.
Kính viễn vọng không gian James Webb vừa lập kỷ lục mới khi chụp được những vật thể tồn tại khi vũ trụ mới chỉ hơn 200 triệu tuổi.
TOI-3261b nằm trong chòm sao Thủy Xà (Hydrus) và thuộc về một loại hành tinh tưởng chừng không thể hình thành.
Đây là những hình ảnh đầu tiên được chụp từ kính viễn vọng Euclid, cho thấy những khung cảnh ngoạn mục về tinh vân, các thiên hà cách Trái Đất hàng trăm triệu năm ánh sáng.
Trong hệ mặt trời, có thể nói trái đất là thiên thể duy nhất thích hợp cho con người sinh sống.
Một bức ảnh vừa được NASA công bố cho thấy một luồng khổng lồ plasma, tia X và các hạt siêu tích điện đang bắn ra từ cấu trúc ma quái hình đàn guitar.
Kính viễn vọng Hubble đã chụp được một vật thể mà các nhà khoa học không thể phân loại được, nằm cách chúng ta 54 triệu năm ánh sáng
Một làn sóng xung kích "tương tự tiếng nổ siêu thanh từ máy bay chiến đấu" đã dội vào Trái Đất từ vùng vũ trụ cách xa 290 triệu năm ánh sáng.
IRAS 04125+2902b được mô tả là "một bước ngoặt đáng ngạc nhiên, thách thức sự hiểu biết hiện tại về cách các hành tinh hình thành".
Đây là lần đầu tiên các nhà khoa học quan sát được hiện tượng bí ẩn mang tên "Einstein zig-zag".
Kính viễn vọng không gian James Webb đã phát hiện ra bầu trời sủi bọt khí độc ở một siêu Trái Đất cách chúng ta chỉ 35 năm ánh sáng.
Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra một hành tinh mới quay quanh một ngôi sao chỉ mất 3 triệu năm để hình thành - khá nhanh theo thuật ngữ vũ trụ.
Các nhà khoa học vừa xác định được một đường hầm liên sao nối giữa chòm sao Bán Nhân Mã và Bong bóng nóng cục bộ (LHB), nơi Trái Đất thuộc về.
Một dao động lạ trong dữ liệu từ kính viễn vọng NICER của NASA đã đưa các nhà khoa học đến một vật thể tử thần quay tận 716 lần/giây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo