Tìm kiếm: nới-lỏng-trừng-phạt
Theo hãng Reuters, Iran đã từ chối tham gia đàm phán không chính thức với Mỹ và các cường quốc châu Âu về thỏa thuận hạt nhân Iran 2015.
Pháp, Đức, Anh hôm 21/8 đều nói rằng sẽ không ủng hộ yêu cầu của Mỹ đề nghị Liên hợp quốc (LHQ) tái áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Iran với cáo buộc Tehran vi phạm thỏa thuận Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA) mà nước này cùng nhóm P5+1 ký năm 2015. Washington ngay lập tức bày tỏ thái độ thất vọng...
Ngày 12/5, Đại sứ Nga tại Liên hợp quốc (LHQ) Vassily Nebenzia đã bác bỏ việc Mỹ khẳng định vẫn là một bên tham gia thỏa thuận hạt nhân Iran.
Ngoại trưởng Iran Mohammad Javad Zarif đã gửi một bức thư cho Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres nhằm buộc Mỹ phải chịu trách nhiệm cho việc rút khỏi thỏa thuận hạt nhân 2 năm trước.
Trong một báo cáo cho Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) có trụ sở tại Washington (Mỹ), chuyên gia Joseph Bermudez nhận định, Triều Tiên dường như gần hoàn tất một cơ sở hỗ trợ tên lửa đạn đạo có khả năng phóng thử các tên lửa đạn đạo liên lục địa.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo vừa đề cập đến khả năng Mỹ có thể xem xét nới lỏng các biện pháp trừng phạt với Iran và các nước khác nhằm giúp chống dịch COVID-19.
Cao ủy Nhân quyền LHQ đã kêu gọi đánh giá khẩn cấp lại các lệnh trừng phạt đối với một số quốc gia đang phải đối mặt với khó khăn do dịch COVID-19 như Iran.
Triều Tiên được cho là đã mở rộng một nhà máy có liên quan tới hoạt động sản xuất tên lửa đạn đạo liên lục địa, làm dấy lên lo ngại về khả năng Bình Nhưỡng nối lại các vụ thử vũ khí có tầm phóng tới Mỹ.
Triều Tiên đã chỉ trích Mỹ vì đưa ra những tuyên bố gây tranh cãi về vấn đề nhân quyền của Bình Nhưỡng trong bối cảnh quan hệ song phương đang có dấu hiệu căng thẳng trở lại.
Giữa lúc quan hệ Mỹ - Triều leo thang căng thẳng trở lại, Bình Nhưỡng cảnh báo, Washington hành xử thế nào sẽ nhận lại "quà Giáng sinh" thế đó và ra hạn chót cuối năm nay để Washington nhượng bộ hơn nữa trong đàm phán giải trừ hạt nhân.
Các cuộc đàm phán Mỹ - Triều nhằm giải trừ chương trình hạt nhân và tên lửa của Bình Nhưỡng cho đến nay vẫn rơi vào bế tắc sau mọi nỗ lực từ cả hai phía.
Việc Triều Tiên phóng thử tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm sau 3 năm 'im hơi lặng tiếng' được cho là nhằm bắn tín hiệu cứng rắn tới Mỹ và Nhật Bản, trong bối cảnh các cuộc đàm phán hạt nhân rơi vào bế tắc.
Cựu cố vấn an ninh quốc gia John Bolton được cho là đã chỉ trích nặng nề “ông chủ” cũ, Tổng thống Donald Trump, sau khi bị sa thải khỏi chính quyền Mỹ gần đây.
Ngày 24/8, Hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) khẳng định, Bình Nhưỡng "không còn quan tâm" tới những biện pháp nới lỏng trừng phạt từ Mỹ.
Nhật Bản đã đưa ra nhận định trái ngược với Mỹ về loại tên lửa do Triều Tiên phóng đi hồi tuần trước từ bờ biển phía đông nước này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo