Tìm kiếm: phi-công-cảm-tử
Cả hai lần các cơn bão hủy diệt đều cứu người Nhật khỏi đại quân Mông Cổ, thật trùng hợp.
Ngày 25/10/1944, ngoài khơi hòn đảo Leyte (Philippines), thủy thủ đoàn trên tàu sân bay Mỹ, USSSt. Lo, kinh hoàng dõi mắt nhìn theo chiến cơ A6M Zero của Nhật đang đơn độc gào thét lao bổ về phía họ.
Một số trận chiến lớn nhất và mang tính quyết định nhất đã diễn ra trên biển, trong đó được biết đến nhiều nhất là trận Trafalgar và trận Midway. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều cuộc xung đột trên biển đẫm máu khác có thể chúng ta chưa biết tới đã góp phần làm thay đổi cục diện các bên tham chiến.
Giống phát xít Nhật ở Thái Bình Dương, quân phát xít Đức ở châu Âu cũng tổ chức đơn vị phi công cảm tử của riêng mình với hy vọng lật ngược tình thế.
Năm 1945, Nhật Bản đã chuẩn bị sẵn sàng cho âm mưu giết người hàng loạt tại Mỹ bằng chiến tranh sinh học, thông qua một chiến dịch có cái tên “chẳng giống ai”: Hoa anh đào đêm.
Chiến thuật phi công cảm tử Thần Phong (kamikaze) của người Nhật vào cuối Thế chiến 2 đã khiến quân đội Anh phải căng óc đối phó.
Do có sức mạnh quân sự vượt trội cùng lợi thế về địa lí, nước Mỹ thường được xem là được đảm bảo tuyệt đối về an ninh.
(DNVN) - Một loạt vũ khí thu giữ được từ phiến quân trong chiến dịch chống khủng bố tại Syria đã được trưng bày Nga. Những chiến lợi phẩm này có từ tàn tích của Thế chiến II cho tới máy bay không người lái hiện đại từng được Mỹ sử dụng.
(DNVN) - Một số nguồn tin cho biết IS đang đào tạo phi công tại căn cứ không quân ở Libya với những chiếc máy bay nhỏ, nhiều khả năng còn sót lại từ thời nhà lãnh đạo Gadhafi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo