Tìm kiếm: phong-kiến-Trung-Hoa
Theo ghi chép, từ thời xa xưa các hoàng đế phong kiến không chỉ có một vợ là hoàng hậu mà còn khá nhiều cung phi khác được tuyển chọn nhằm phục vụ nhu cầu “ân ái”.
DNVN - Các bữa ăn dành cho hoàng đế trong lịch sử Trung Quốc không chỉ tinh xảo về mặt chế biến mà còn là một biểu tượng của quyền lực và sự xa hoa. Những nguyên liệu hiếm có nhất được tuyển chọn để tạo ra hàng trăm món ăn, và người đầu bếp được giao trọng trách chế biến phải là bậc thầy xuất sắc nhất thiên hạ.
Đám cưới hoàng gia nhà Thanh này được ước tính tiêu tốn hết 5,5 triệu lượng bạc, nếu quy đổi ra tiền hiện đại sẽ tương đương với khoảng 77.000 tỷ đồng.
Một số người đàn ông thời hiện đại đều thèm muốn được như người xưa có 'tam thê tứ thiếp'. Nhưng họ lại không biết, thời cổ đại luôn có một sự thật đau lòng, chính là những nam nhân nghèo khổ sẽ không thể cưới được vợ.
Năm 1722, sau hơn sáu thập kỷ trị vì, Khang Hy Đế - vị hoàng đế nổi danh trong lịch sử nhà Thanh - cảm nhận rõ thời khắc cuối cùng của mình. Trong bối cảnh tranh giành ngôi vị của các hoàng tử đang diễn ra gay gắt, Khang Hy đã đưa ra một quyết định gây sốc: chọn một người "cùng ông ra đi".
5,5 triệu lượng bạc nếu quy đổi ra tiền hiện đại sẽ tương đương với khoảng 77.000 tỷ đồng.
Trong số những nam sủng được Võ Tắc Thiên tuyển chọn, có 4 mỹ nam được yêu thích hơn cả. Những người này đều nổi bật không chỉ có vẻ ngoài nam tính, cuốn hút mà còn tài năng và có đầu óc xuất chúng.
Triều đại quy tụ 6 đại gian thần khét tiếng bậc nhất lịch sử Trung Quốc, hóa ra là vì 'dột từ nóc' nên cơ đồ mới sụp đổ.
Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, Trung Quốc, từng là cung điện của 24 vị Hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh, giờ đây nó đã trở thành một trong những điểm tham quan không thể bỏ qua đối với khách du lịch.
Hoàng đế Càn Long và Từ Hi thái hậu đã gặp phải chuyện gì ở nơi này?
Trong thời kỳ phong kiến, các vị Hoàng đế Trung Hoa thời nhà Minh và Thanh đều sinh sống tại Tử Cấm Thành. Nơi này đã trở thành trung tâm chính trị của đất nước.
Hòa Thân là nhân vật khét tiếng trong lịch sử phong kiến Trung Hoa với danh xưng "đệ nhất quan tham". Số của cải mà hắn đã tham ô, nhận hối lộ không một vị quan nào ở đất nước tỷ dân có thể vượt qua được.
Truyền kì về vụ việc thích khách này suýt đoạt mạng Tần Thủy Hoàng cho đến nay vẫn được lưu truyền.
Tình sử trái với luân thường đạo lý, gây ra nhiều sóng gió nhưng nàng công chúa này lại có thể hưởng lạc đến cuối đời, chỉ có chồng và tình nhân của nàng ta phải trả giá đắt.
Xuất thân thấp kém, cuộc đời chịu nhiều ngang trái nên hoàng đế này đã quyết định dùng sự tàn nhẫn của bản thân để đăng cơ. Tuy nhiên, cuối cùng ông cũng không có được kết cục tốt đẹp, trở thành một trong những ông hoàng có thời gian tại vị ngắn nhất trong lịch sử phong kiến Trung Hoa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo