Tìm kiếm: phong-tục-tín-ngưỡng
Đền Chín Gian (ở huyện Quế Phong, Nghệ An), là nơi thờ vua Trời và Tạo Mường - người có công mở cõi, lập nên 9 Mường của đồng bào Thái.
DNVN - Ngày Tết, ngoài việc tính xem mua gì, nấu những món ăn gì khi gia đình, bạn hữu sum vầy, thì làm gì để đạt được may mắn trong dịp đầu xuân là băn khoăn của nhiều người.
Dưới đây là những việc làm mà theo quan niệm của người xưa là may mắn và bình an dịp Tết Nguyên đán.
Tượng Nam thần, niên đại Văn hóa Óc Eo, thế kỷ XII – XIII là một trong 4 "bảo vật quốc gia" tại Bạc Liêu.
Phong tục dựng cây nêu trong ngày Tết có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Trên cây nêu, người ta treo những vòng tròn nhỏ hoặc các đồ vật theo tín ngưỡng của người địa phương.
Tháng 7 âm lịch (tháng cô hồn) hàng năm theo quan niệm dân gian là tháng xấu, do đó cần kiêng kị một số việc dưới đây để tránh gặp xui xẻo.
Bao đời nay, nhiều dân tộc ở xứ Lạng (Lạng Sơn) quan niệm 'thần Thạch khuyển' (Quan lớn Hoàng thạch, hay còn gọi cụ Thạch, Thần cẩu (Chó đá) là linh vật xua đuổi tà khí, mang lại phúc khí, may mắn. Đời nọ nối tiếp đời kia gìn giữ tục 'nuôi' Thạch khuyển tiếp mạch dòng chảy một nét đẹp văn hóa nơi vùng cao sơn thủy hữu tình….
Sáng ngày 10/6, ông Trần Quốc Anh, Chủ tịch UBND xã Xuân Thành, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) cho biết, tại bãi biển trên địa bàn xã người dân vừa phát hiện xác con cá voi nặng khoảng 1 tấn, dài hơn 3m dạt vào.
Trong cộng đồng các dân tộc vùng Trường Sơn - Tây Nguyên người H'rê có truyền thống làm lúa nước, nên các sinh hoạt tín ngưỡng đều gắn vào chu kỳ vòng đời của cây lúa. Từ xa xưa, người H'rê tin rằng vạn vật đều có thần, nên người H'rê thường tổ chức các nghi thức cúng đầu năm để cầu mong các thần linh che chở, xua đi xui xẻo, dịch bệnh, cho vụ mùa được tươi tốt, con người được bình an trong cuộc sống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo