Tìm kiếm: phân-phối-vaccine
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 20/6, các nhà lãnh đạo thế giới, các nhóm y tế và các công ty dược phẩm tham dự Hội nghị thượng đỉnh Liên minh vaccine và tiêm chủng toàn cầu (Gavi) đã công bố khoản tài trợ 1,2 tỷ USD để sản xuất vaccine ở châu Phi, nơi đang phải đối mặt với nhiều cuộc khủng hoảng y tế, bao gồm cả dịch tả gia tăng.
Ba hãng dược phẩm đình đám của thế giới là Pfizer, BioNTech và Moderna đang trải qua một khoảng thời gian khó khăn trên các thị trường chứng khoán trong năm nay.
Chiều 12/12, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN-G7 theo hình thức trực tuyến.
Diễn đàn Kinh tế Việt Nam ghi nhận hàng loạt ý kiến đề xuất, kiến nghị giải pháp để Việt Nam thực hiện phục hồi kinh tế - xã hội do tác động của COVID-19.
Báo cáo Chỉ số Kết nối Toàn cầu năm 2021 của DHL cho thấy, Việt Nam thuộc trong 5 nước có kết quả ấn tượng về khả năng cải thiện và kết nối mạnh mẽ trong hai thập kỷ qua.
DNVN - Sau khi có sự sụt giảm nghiêm trọng ở thời điểm bắt đầu đại dịch COVID-19, thương mại hàng hóa và du lịch trên toàn cầu đang ghi nhận từng bước phục hồi mạnh, đặc biệt là từ giữa năm 2021.
Hơn 1,3 triệu liều vaccine đã tới Hà Nội vào ngày 24/10 và hơn 1,3 triệu liều đã tới TP Hồ Chí Minh vào sáng 25/10.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, đại dịch COVID-19 sẽ “kéo dài sang năm 2022” do các nước nghèo không được cung cấp đủ vaccine.
DNVN - Ông Terence Jones, Quyền Trưởng Đại diện Thường trú của UNDP cho rằng, tác động kinh tế của COVID-19 lớn hơn nhiều so với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, đặc biệt là ở Đông Nam Á, Nam Á và Châu Phi. Ở Đông Nam Á, các quốc gia lệ thuộc nhiều vào du lịch như Thái Lan, Malaysia và Philippines đã bị ảnh hưởng nặng nề do bị hạn chế đi lại.
DNVN - Tại buổi Tọa đàm tham vấn Kinh tế Xã hội do Quốc hội tổ chức vào sáng 27/9/20221, ông Terence Jones, Quyền Trưởng Đại diện Thường trú của UNDP đã có bài tham luận về những diễn biến kinh tế xã hội thế giới tác động tới Việt Nam trong năm 2022 và những năm tiếp theo.
Quan chức cấp cao của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) dự báo khủng hoảng COVID-19 có thể được kiểm soát vào tháng 3/2022, với điều kiện các nước cỏ tỉ lệ tiêm chủng vaccine thấp hiện nay đạt mục tiêu trong chương trình tiêm phòng.
Chiến dịch tiêm vaccine của Campuchia không chỉ vượt qua nhiều nước khu vực mà còn vượt cả nhiều nước giàu nhất trên thế giới, trong đó có Mỹ. Điều gì đứng sau thành công của quốc gia Đông Nam Á này.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cho biết, đến nay Cục chưa nhận được bất kỳ hồ sơ, giấy tờ nào của Công ty Donacoop đề nghị được nhập khẩu vaccine Pfizer.
Đến sáng 1/9, thế giới có trên 218,3 triệu người mắc COVID-19, trong đó hơn 4,53 triệu trường hợp đã tử vong vì đại dịch này.
Tiến độ chậm trễ trong việc triển khai tiêm vaccine ngừa COVID-19 sẽ khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại hơn 2.300 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo