Tìm kiếm: phê-duyệt-phương-án-cổ-phần-hóa
DNVN - Theo báo cáo của Cục Tài chính doanh nghiệp (Bộ Tài chính), tiến trình cổ phần hoá vẫn “dậm chân tại chỗ”, trong khi đó, tháng 4 tiếp tục chưa có doanh nghiệp nào được cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án cổ phần hóa.
Chính phủ đặt mục tiêu thực hiện cổ phần hóa 19 doanh nghiệp nhà nước, thoái vốn tại 141 doanh nghiệp trong giai đoạn 2022 - 2025.
DNVN - Theo Bộ Tài chính, số doanh nghiệp còn phải thực hiện cổ phần hóa theo kế hoạch trong tháng 12/2020 là 91 doanh nghiệp (trong đó triển khai xác định và công bố giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa là 90 doanh nghiệp). Như vậy, tiến độ cổ phần hóa các doanh nghiệp còn chậm.
DNVN-Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết như vậy khi thay mặt Chính phủ báo cáo về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội, sáng 22/4.
DNVN - Theo Bộ Tài chính, có hai nguyên nhân chính khiến tiến độ sắp xếp, cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước và thoái vốn nhà nước còn chậm trong năm 2019.
Theo Bộ Tài chính, lũy kế đến hết tháng 9/2019, có 09 DN được cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án cổ phần hóa (CPH) với tổng giá trị DN là 780 tỷ đồng, trong đó giá trị vốn nhà nước là 670 tỷ đồng.
DNVN - Đến hết tháng 8/2019, có 9 doanh nghiệp được cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án cổ phần hóa với tổng giá trị doanh nghiệp là 780 tỷ đồng, trong đó giá trị vốn nhà nước là 670 tỷ đồng.
DNVN - Theo thông tin từ Bộ Tài chính, tiến độ cổ phần hóa các doanh nghiệp chưa đạt được kế hoạch đề ra, số lượng doanh nghiệp còn phải cổ phần hóa là 92/127 doanh nghiệp, chiếm 72% kế hoạch.
DNVN - Đây là một trong những nội dung chính trong báo cáo về tình hình thực hiện chương trình công tác tháng 2 năm 2019 vừa được Bộ Tài chính thông báo.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ lưu ý tránh trường hợp doanh nghiệp, dự án yếu kém có thể khắc phục để cổ phần hóa, thoái vốn được nhưng lại “bán non”, gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước. Năm 2019, sẽ xử lý trách nhiệm của cấp có thẩm quyền để chậm cổ phần hoá, thoái vốn.
(DNVN) - Theo Bộ Tài chính, để tiếp tục đẩy mạnh công tác cổ phần hóa, thoái vốn, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước (DNNN) cần thực hiện 9 giải pháp chính từ nay đến năm 2020.
Trong tám tháng đầu năm nay, Nhà nước đã chi trả nợ hơn 152 ngàn tỉ đồng.
Tiến trình cổ phần hóa, tái cơ cấu Vinalines luôn thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Ngày 5/9, Vinalines sẽ IPO với giá khởi điểm 10.000 đồng/cổ phần cùng hơn 488 triệu cổ phần.
Petrolimex tiếp tục kiến nghị Chính phủ mở room ngoại cho tập đoàn này lên 49%. Đồng thời đề xuất lùi thời điểm thực hiện việc thoái vốn, giảm tỷ lệ sở hữu Nhà nước xuống còn 51% sang giai đoạn 2019 – 2020, thay vì năm 2018 như lộ trình.
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Phương án cổ phần hóa Công ty mẹ - Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo