Tìm kiếm: phòng-bệnh-cho-cá
DNVN - Thời điểm trái vụ, sản lượng giống cá tra chưa đáp ứng được nhu cầu cho nuôi thương phẩm. Để sản phẩm cá tra tiếp tục duy trì vị thế trên thị trường thế giới và sẵn sàng đối mặt với những thách thức, khó khăn cũng như đáp ứng nhu cầu về chất lượng, số lượng con giống trong thời gian tới, cần sự chung tay của các bên có liên quan.
Với quy mô 30 lồng nuôi, mỗi năm ông xuất bán ra thị trường khoảng 30 tấn cá các loại, thu lãi gần 1 tỉ đồng.
Mô hình này đã giúp cho nhiều hộ dân ở xã miền núi Độc Lập, huyện Quảng Hòa (Cao Bằng) có thu nhập cao.
Ông Hà Khắc Sâm, trú tại thị trấn Lang Chánh, huyện miền núi Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa là một người nông dân dám nghĩ dám làm, ông đã xây dựng thành công mô hình nuôi cá hồi trên đỉnh núi Pù Rinh thuộc bản Năng Cát, xã Trí Nang để vươn lên làm giàu.
Tận dụng vùng đất cát gần nhà, anh Nguyễn Hữu Hà, thôn An Định, xã Hồng Thủy, huyện Lệ Thủy (tỉnh Quảng Bình) đã xây dựng mô hình chăn nuôi tổng hợp cho thu nhập cao. Với diện tích trang trại 4 ha, anh đã đầu tư nuôi cá, ếch, vịt và phát triển thêm ngành dịch vụ, thu lãi mỗi năm trên 600 triệu đồng.
Với lợi thế là xã nằm dọc bên bờ sông Lô, điều kiện lý tưởng cho phát triển nghề nuôi cá đặc sản trong lồng và chăn nuôi thủy sản trên sông, trong những năm gần đây, nhiều hộ dân xã Bình Bộ, huyện Phù Ninh (tỉnh Phú Thọ) đã mạnh dạn đầu tư phát triển chăn nuôi cá lồng, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Với diện tích mặt hồ thuận lợi, xã Tường Phong, huyện Phù Yên, Sơn La vận động bà con khai thác hơn 300 ha mặt nước để nuôi trồng, đánh bắt thủy sản.
Từ ngày gắn bó với nghề nuôi cá lồng, đến nay kinh tế gia đình của anh Là Văn Đoán, ở bản Ban (xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La) khấm khá hẳn lên. Chỉ với 10 lồng cá nhưng mỗi năm đem thu nhập về cho gia đình anh cả trăm triệu đồng. Nhiều người cứ băn khoăn hỏi, những người nuôi cá như anh Đoán thả túi vôi và tỏi vào lồng cá để làm gì.
Với lợi thế là xã nằm dọc bên bờ sông Lô, điều kiện lý tưởng cho phát triển nghề nuôi cá đặc sản trong lồng và chăn nuôi thủy sản trên sông, trong những năm gần đây, nhiều hộ dân xã Bình Bộ, huyện Phù Ninh (tỉnh Phú Thọ) đã mạnh dạn đầu tư phát triển chăn nuôi cá lồng, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Muốn cá ăn tỏi, phải bỏ đói chúng vài ngày. Sau đó đập dập tỏi rồi thả xuống lồng. Cá không mắc bệnh ký sinh trùng và bệnh đường ruột. “Cách phòng bệnh này, tôi áp dụng 3 năm nay rất hiệu quả. So sánh với những lồng không cho ăn tỏi khác.
Với kinh nghiệm hơn 20 năm trong nghề nuôi cá sấu, ông Trương Thanh Mai (xã Vĩnh Thanh, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu) được xem là người sở hữu trang trại cá sấu lớn nhất miền Tây, với tổng đàn khoảng 40.000 con.
Nhờ mạnh dạn đầu tư nuôi cá lóc bông, mỗi năm Phan Văn Tèo (36 tuổi), Giám đốc HTX Hậu Giang Yên Bình An (ở H.Phụng Hiệp, Hậu Giang), thu lãi trên 300 triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo