Tìm kiếm: quân-đội-Xô-Viết
Thời Chiến tranh Lạnh, Liên Xô tính rằng họ có thể đánh bại đối thủ chính của mình là khối quân sự NATO mà vẫn tránh được chiến tranh hạt nhân quy mô lớn mang tính hủy diệt toàn thế giới.
Trong 57 năm cuộc đời, Pyotr Vershigora là một người chăn cừu, cán bộ thôn, trưởng phòng đọc sách, diễn viên, giám đốc, chiến sĩ, đại đội trưởng, điệp viên, chỉ huy tình báo, Sư đoàn trưởng Sư đoàn du kích, Thiếu tướng - giáo viên Học viện Quân sự và một nhà văn.
Ngày 17/7/1944, vào thời điểm Thế chiến II đang có những bước ngoặt mới, tại Moscow đã diễn ra cuộc diễu hành quy mô lớn của các tù binh Đức Quốc xã bị lực lượng của các Mặt trận Belorussia 1, 2 và 3 bắt giữ, được đặt tên là “Chiến dịch The Big Waltz”.
Trận chiến Balaton trở thành chiến dịch phòng thủ lớn cuối cùng của Hồng quân Liên Xô. Quân đội Đức Quốc xã cạn kiệt nhiên liệu, lực lượng xe tăng hùng hậu của quân phát-xít vì thế cũng chấm dứt sự tồn tại. Trên thực tế, chúng không còn sức mạnh quân sự để tiếp tục bảo vệ Berlin nữa.
Hình ảnh được cho là giây phút cuối cùng của trùm phát xít Đức Adolf Hitler đã được đăng tải trên tờ Business Insider vào hôm 4/5.
Lực lượng Tên lửa và Pháo binh trực thuộc Bộ binh Nga sở hữu các phương tiện hỏa lực và hạt nhân chủ lực có thể tiêu diệt kẻ thù khi tiến hành các chiến dịch chiến đấu phối hợp.
Trong Thế chiến thứ 2, Azerbaijan là một nước thành viên của Liên Xô và có nhiều đóng góp to lớn cho chiến thắng chung của Hồng quân trước phát xít Đức.
Nhu cầu tăng cường sức mạnh quân sự tại Bắc Cực buộc Nga phải đưa “trở lại hàng ngũ” dòng xe tăng Т-80 bị ruồng bỏ từ thế kỷ trước.
Tập đoàn năng lượng nguyên tử nhà nước Rosatom Nga đang lên kế hoạch trục vớt tàu ngầm hạt nhân do nguy cơ bị rò rỉ phóng xạ.
Tàu ngầm hạt nhân K-27 thuộc Đề án 645 từng là niềm tự hào của Liên Xô nhờ mang trong mình những công nghệ vượt thời đại, nhưng cũng chính những công nghệ đó sau này trở thành nguyên nhân dẫn đến thảm kịch.
Hồng quân hiếm khi chiến đấu trên cùng một chiến tuyến với Mỹ hoặc Anh trong Thế chiến thứ II. Nhưng một vài cuộc hợp tác đáng chú ý đã được lịch sử ghi nhận.
Lúc đó tình hình Liên Xô rất nguy ngập khi phát xít Đức đã tới cửa ngõ Moscow. Nhưng Liên Xô vẫn bố trí lực lượng đánh chiếm Iran. Vì sao vậy?
Cho đến khi Thế chiến II thực sự kết thúc, khoảng vài nghìn binh sĩ Hồng quân Liên Xô đã thiệt mạng.
Quân đội Liên Xô đã mở chiến dịch tấn công vào sào huyệt của Đức Quốc xã trong khi phần còn lại của lực lượng Đồng minh vẫn ở cách Berlin trên 100km.
Quân đội Liên Xô và phát xít Đức đã tung ra những lực lượng tinh nhuệ nhất cho trận đọ sức một mất một còn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo