Tìm kiếm: quân-thục
DNVN - Trong lịch sử Tam Quốc, có một danh tướng nhà Tào Ngụy không chỉ từng đánh bại hai mãnh tướng trứ danh của Thục Hán là Trương Phi và Mã Siêu, mà còn khiến Tư Mã Ý – người sau này thao túng triều chính – cũng phải dè chừng. Đó chính là Tào Hưu, người có ảnh hưởng sâu rộng trong triều đình Tào Ngụy và từng chinh phạt từ miền Nam ra Bắc.
DNVN - Quan Vũ và Triệu Vân đều từng thất bại trên chiến trường, nhưng binh sĩ dưới quyền hai danh tướng này lại phản ứng hoàn toàn trái ngược. Nguyên nhân thực sự nằm ở đâu?
DNVN - Dù được Gia Cát Lượng tận tình dạy dỗ, nhưng trong lòng Lưu Thiện, không ai thân thiết bằng hoạn quan Hoàng Hạo.
DNVN - Mối quan hệ giữa Lưu Bị và Gia Cát Lượng từ lâu đã được xem là hình mẫu tiêu biểu về lòng trung nghĩa và sự tận tâm. Thế nhưng, ẩn sau vẻ ngoài tưởng như hoàn hảo ấy vẫn tồn tại những mâu thuẫn mà không phải ai cũng có thể nhận ra.
DNVN - Thời Tam Quốc, nơi hội tụ những thiên tài quân sự và chính trị kiệt xuất, chứng kiến những cuộc đấu trí và chiến sự khốc liệt nhất lịch sử Trung Hoa. Trong đó, Gia Cát Lượng – vị thừa tướng lỗi lạc của Thục Hán – là biểu tượng của trí tuệ và lòng trung thành tuyệt đối.
DNVN - Trong lần Lục xuất Kỳ Sơn thứ 6 - cũng là chiến dịch Bắc phạt cuối cùng của Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý đã thoát chết kỳ diệu nhờ... "ý trời".
Họ Phan có mặt ở Việt Nam từ rất lâu về trước, nhưng ai là người họ Phan đầu tiên xuất hiện tại nước ta?
Nếu không theo chủ mới thì chưa chắc những vị mãnh tướng này đã có thể bộc lộ tài năng và được hậu thế công nhận như hiện tại.
DNVN - Nguyên nhân nào dẫn đến việc 5 lần bắc phạt của Gia Cát Lượng đều không thành công? Cùng xem xét lại câu nói đầy ẩn ý của Khương Duy trước khi ông qua đời...
DNVN - Gia Cát Lượng, vị quân sư huyền thoại của Thục Hán, nổi tiếng với tài năng bày binh bố trận như thần. Nhưng ít ai biết rằng, ông từng đối đầu với một danh tướng Tào Ngụy, người đã khiến Khổng Minh phải thất bại đến hai lần. Bản lĩnh của vị tướng này được ví sánh ngang Tư Mã Ý.
DNVN - Trong lần Bắc phạt thứ tư, việc quân Thục rút lui đã được "Tam Quốc diễn nghĩa" lý giải rằng, giữa lúc quân Thục liên tiếp chiến thắng và sắp giành thắng lợi quyết định, Hậu chủ Lưu Thiện lại nghe lời gièm pha, lập tức triệu hồi Gia Cát Lượng về kinh. Nhưng thực tế lịch sử không hẳn như vậy.
DNVN - Gia Cát Lượng cả đời phụng sự lý tưởng, nhưng cuối cùng chỉ nhận lại bi kịch. Ngược lại, Tư Mã Ý dùng mưu hèn kế bẩn nhưng lại giành được cả thiên hạ. Lịch sử đôi khi thật nghiệt ngã với người anh hùng!
DNVN - Tam Quốc – một thời kỳ lịch sử đầy hào hùng và biến động, nơi những bậc anh tài mưu lược xuất hiện như sao trời. Trong số đó, Thục Hán của Lưu Bị nổi danh không chỉ vì các chiến công mà còn bởi khả năng chiêu hiền đãi sĩ, thu phục nhân tài từ cả phe địch.
DNVN - Triệu Vân – vị tướng lừng danh thời Tam Quốc, người từng bảy lần vào ra giữa vòng vây quân Tào để cứu ấu chúa Lưu Thiện, được biết đến với sức mạnh vô song và thành tích chưa từng thua trận tay đôi. Nhưng ít ai ngờ, người khiến ông phải nhận thất bại duy nhất trong sự nghiệp lại là một nữ tướng.
DNVN - Khi nhận được tin Gia Cát Lượng đang trăn trở vì thiếu lương thực, Tư Mã Ý lập tức dự đoán rằng vị Thừa tướng Thục Hán không thể sống thêm bao lâu. Nhận định này càng củng cố chiến lược "thủ vững không đánh" mà ông xem là phương án tối ưu để tiêu diệt Thục Hán.
End of content
Không có tin nào tiếp theo