Tìm kiếm: quân-phát-xít
Nhiều nhà thám hiểm đã đến hồ Toplitzsee để săn lùng kho báu chứa vàng, đồ trang sức cổ, các tác phẩm nghệ thuật, tài liệu mật,... mà Đức Quốc xã để lại sau Thế chiến II.
Trong nửa đầu Thế chiến 2, quân đội phát xít Đức đã sử dụng rất thành công học thuyết Blitzkrieg (tạm dịch là tấn công chớp nhoáng). Tuy nhiên, khi Hồng quân Liên Xô tổ chức chiến dịch Bagration, phát xít Đức đã được nếm trái đắng từ chính học thuyết quân sự do họ sáng tạo ra.
CNN cho biết chính quyền Odessa yêu cầu tất cả người dân hãy ở yên trong nhà và đóng chặt cửa sổ. Nhiều khu vực ở thành phố miền Nam Ukraine này đang ngập trong khói lửa.
Để được tòng quân diệt giặc, nữ nông trang viên đã đóng giả làm nam giới và chỉ bị phát hiện một cách tình cờ sau ba năm.
Với tài năng và lòng quyết tâm của mình, 5 chiến sĩ bắn tỉa của Hồng quân Liên Xô đã bắn gục được tổng cộng gần 3.000 tên lính địch trong Thế chiến II và trở thành nỗi khiếp đảm của quân thù.
Trước khi tham gia vào Thế chiến 2, Hải quân Mỹ biết rằng hạm đội tàu sân bay của nước này là không đủ để đánh bại Đức và Nhật Bản. Giải pháp là các tàu sân bay hộ tống, nhỏ và chậm hơn so với các tàu sân bay cỡ lớn nhưng vẫn đủ khả năng bảo vệ các tàu vận tải và tàu đổ bộ.
“Viên đạn là kẻ ngốc, lưỡi lê mới là khôn ngoan”, đây là câu nói nổi tiếng được trích từ cuốn sách “Khoa học chiến thắng” của Đại nguyên soái Nga Aleksandr Suvorov. Câu nói này đã phản ánh thực tế trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại của Liên Xô.
Chiến dịch tấn công và giải phóng thành phố Berlin, đầu não của đệ tam phát xít, được coi là chiến dịch quân sự quy mô và ác liệt bậc nhất trong Thế chiến 2. Hàng triệu binh sĩ Hồng quân, phe đồng minh tham gia vào trận chiến sống còn này với kết quả cuối cùng là sự sụp đổ của phát xít Đức.
Trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại đã ghi nhận nhiều chiến công đáng kinh ngạc của chiến sĩ Hồng quân chống lại phe phát xít. Có nhiều chiến công trong đó vượt xa trí tưởng tượng của người bình thường. Dưới đây là 5 chiến sĩ Hồng quân với các chiến tích có thật trong chiến đấu khiến bất kỳ ai cũng phải sửng sốt khi nghe kể lại.
Trong khi người dân Liên Xô chiến đấu bảo vệ Tổ quốc chống quân xâm lược Hitler, thì số mệnh đưa đẩy những kiều dân Nga ra những mặt trận khác nhau. Tại Bắc Phi trong năm 1942-1943, “quân đội riêng của Popski” do Penyakov chỉ huy đã gieo rắc sự sợ hãi cho quân Đức và Ý.
Theo lời các phi công Đức, những cuộc oanh kích Moskva nguy hiểm hơn nhiều so với Luân Đôn. Nhiều phi công tham gia oanh tạc Moskva, trước đó cũng đã từng ném bom xuống thủ đô nước Anh năm 1940.
Ngày 12/2/1942, Hồng quân Liên Xô đưa vào biên chế dàn pháo ZIS-3. Đây là mẫu pháo phổ biến nhất của Liên Xô trong Thế chiến II. Bên cạnh xe tăng huyền thoại T-34 và súng tiểu liên PPSh-41, ZIS-3 trở thành một trong những biểu tượng của Chiến thắng.
Từ thế kỷ trước, thiết bị nhìn đêm đã có ý nghĩa chiến lược to lớn trong chiến đấu. Những thiết bị này đảm bảo khả năng dẫn đường của phương tiện chiến đấu hoặc âm thầm quan sát trong điều kiện thiếu ánh sáng.
Mãi đến tháng 3/2020, các mảnh vỡ của tàu “Armenia” mới được phát hiện bởi Tổ hợp nước sâu dưới sự điều khiển của các chuyên gia Trung tâm nghiên cứu dưới nước thuộc Hội địa lý Nga. Con tàu nằm cách bờ 18 hải lý ở độ sâu 1.500 mét.
Để vũ trang cho Hồng quân, năm 1930 Liên Xô đã mua của Đức các loại pháo cao xạ hiện đại nhất là đại bác 20 mm và 37 mm do hãng “Rheinmetall” sản xuất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo