Tìm kiếm: rút-khỏi-INF
Bên cạnh những mẫu vũ khí hạt nhân mang tính răn đe cao, Nga còn sở hữu một dàn tên lửa phi hạt nhân mạnh mẽ, đủ uy lực chứng minh vị thế cường quốc quân sự trong điều kiện chiến đấu thực tế.
Kể từ khi đơn phương rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng tên lửa tầm trung (INF) vào tháng 8/2019, Mỹ đã tiến hành thử nghiệm hàng loạt dòng tên lửa đất đối đất mới.
Theo Trung tướng Mikhail Matveyevsky, hệ thống Iskander-M sẽ là vũ khí chủ lực của lực lượng tên lửa và pháo binh Nga trong nhiều năm nữa.
Với việc rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng tên lửa tầm trung (INF), Quân đội Mỹ đang tích cực nâng cao năng lực tác chiến của lực lượng tên lửa chiến thuật lục quân với chiến lược phát triển mới. Các thế hệ tên lửa chiến thuật mới sẽ thay thế dòng tên lửa ATACMS của Lục quân và Thủy quân lục chiến Mỹ từ giữa thập kỷ này.
Thủy quân lục chiến Mỹ đang ưu tiên tạo ra hệ thống vũ khí tên lửa diệt hạm đặt trên các bệ phóng cố định trên cạn được triển khai nhanh tại các tiền đồn. Loại tên lửa này sẽ tạo ra vùng phong tỏa có hỏa lực mạnh và nhanh chóng uy hiếp, cô lập, tiêu diệt các đơn vị tác chiến của đối phương trên biển.
Tướng John Hyten, Chỉ huy Bộ Tư lệnh Chiến lược Mỹ thừa nhận tên lửa hành trình SSC-8 của Nga có thể đánh bại mọi lá chắn phòng thủ của Mỹ và đồng minh châu Âu, nhất là khi phóng với số lượng lớn.
Với tiềm năng hiện có và sự phát triển khoa học đã sở hữu, Nga có thể sản xuất trên lửa tầm ngắn và tầm trung trong vòng 6 đến 12 tháng, trích lời một quan chức cấp cao của Nga.
Tầm bắn mới của các loại tên lửa chiến thuật trang bị cho tổ hợp Iskander của Nga đã được tăng từ 500 km lên tới 2.000 km, đủ sức bao phủ 80% diện tích châu Âu.
Nga có thể kết hợp siêu tên lửa với vũ khí siêu thanh “cơn ác mộng” đối với Mỹ sau khi Lầu Năm Góc thử tên lửa vốn bị cấm theo INF.
Tổng biên tập tạp chí Quốc phòng của Nga ông Igor Korotchenko vừa có những nhận định về cú lừa của Mỹ đối với Nga khi INF còn hiệu lực.
Nga tố cáo việc Mỹ coi Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược START-3 là một ‘tàn dư an ninh’, sẽ đe dọa đến hòa bình thế giới.
Tuyên bố phát triển tên lửa siêu thanh được đưa ra trong bối cảnh, Mỹ vừa thử thành công tên lửa hành trình tầm trung từng bị cấm theo Hiệp ước INF.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố, nước này sẽ phát triển hệ thống tên lửa tầm trung và tầm ngắn nhằm đảm bảo an ninh quốc gia.
Tổng thống Vladimir Putin cho rằng vụ Mỹ thử tên lửa bị cấm theo Hiệp ước Các lực lượng tên lửa tầm trung (INF) với Nga có nguy cơ đe dọa tới an ninh toàn cầu.
Trung Quốc, quốc gia với sức mạnh quân sự ngày càng tăng, được cho là nguyên nhân chính khiến Mỹ quyết định rút khỏi thỏa thuận hạt nhân ký với Nga từ thời Chiến tranh Lạnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo