Tìm kiếm: rút-quân-khỏi-Syria
DNVN - Khả năng xảy ra chiến tranh giữa Nga và Mỹ ở Syria đang lên đến đỉnh điểm.
Bị bao vây bởi nhiều thế lực thù địch, Iran không còn cách nào khác là củng cố tiềm lực quân sự và bảo vệ tối đa an ninh kinh tế chống lại những tác động tiêu cực từ bên ngoài.
Trong suốt ba năm qua, chính sách của Tổng thống Trump trong vấn đề Trung Đông được đánh giá là "không rõ ràng", thậm chí đang đẩy những căng thẳng trong khu vực lên mức báo động.
Truyền thông Nga đưa tin, Iran nhiều khả năng đã thực hiện một vụ tấn công bằng tên lửa đạn đạo vào các mục tiêu quân sự của Thổ Nhĩ Kỳ gần biên giới Syria trong hôm 2/3.
Lầu Năm Góc lo ngại trước sự cạnh tranh từ phía Nga và Trung Quốc, trong khi Anh thừa nhận Mỹ mất địa vị độc tôn.
Tổng thống Donald Trump dường như có xu hướng không tin cậy cộng đồng tình báo Mỹ do những ấn tượng không tốt về cơ quan này, do giới tình báo được cho là từng có những hành động gây bất lợi cho ông chủ Nhà Trắng.
Khi EU đã cấm vận không cần mua thì dầu Syria có hay không cũng chẳng ảnh hưởng gì đến thị trường dầu của thế giới.
Cùng tuyên bố dầu mỏ Syria luôn thuộc về người Syria, nhưng Nga thì ứng xử theo chuẩn mực quốc tế, còn Mỹ thì hành xử như kẻ cắp.
Tổng thống Trump tuyên bố duy trì một số quân Mỹ ở Syria để bảo vệ dầu mỏ nhưng liệu đó có phải là căn nguyên sâu xa trong quyết định này.
Vì sao Thổ Nhĩ Kỳ mở chiến dịch quân sự ở Syria? Tại sao Mỹ rời đi? Làm cách nào người Kurd giành được nhiều lãnh địa như vậy? NY Times nêu ra một số vấn đề chính liên quan.
Mỹ sẽ rút quân khỏi Đông Bắc của Syria như kế hoạch nhưng vẫn duy trì liên lạc với Thổ Nhĩ Kỳ và phía các tay súng người Kurd ở Syria, để tiếp tục cuộc chiến chống IS.
Tổng thống Nga vừa lên tiếng yêu cầu tất cả lực lượng nước ngoài rút quân khỏi Syria giữa lúc Thổ Nhĩ Kỳ đẩy mạnh chiến dịch quân sự ở Đông Bắc Syria.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã gửi cảnh báo sắc lạnh đến Thổ Nhĩ Kỳ sau khi hứng chỉ trích bỏ rơi đồng minh ở Syria, dọn đường cho Ankara tấn công lực lượng người Kurd.
Chỉ trích chính sách đối ngoại của Mỹ thời Tổng thống Donald Trump không phải là khó. Song, cũng rất dễ trở thành chủ quan và phiến diện nếu ta chỉ xem xét các vấn đề trong một giai đoạn ngắn ngủi.
Đức đã từ chối yêu cầu từ phía đồng minh thân thiết Mỹ về việc triển khai lực lượng mặt đất tới Syria trong bối cảnh Mỹ đang thu hẹp hiện diện quân sự tại đây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo