Tìm kiếm: radar-tầm-xa
Nga được cho là đang nỗ lực tìm cách ứng phó với máy bay chiến đấu F-16 sau khi Ukraine tiếp nhận những chiến đấu cơ đầu tiên này từ phương Tây.
Các hệ thống tác chiến điện tử “đáng gờm” như Krasukha-4, Moskva-1, hay Mercury-BM có thể giúp Moscow đối phó với UAV do thám của Mỹ đang gia tăng hoặc động gần biên giới Nga.
Tên lửa chống radar tầm xa AGM-88G AARGM-ER có thể khiến Nga lo ngại sau khi xuất hiện tại Ba Lan.
Máy bay A-50 AWACS đóng vai trò rất quan trọng đối với Không quân Nga trong giai đoạn hiện nay, chúng là 'con mắt nhìn xa' của tiêm kích Su-35S và MiG-31BM.
Dưới đây là một số diễn biến nổi bật liên quan đến tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 1/12.
Quân đội Nga đã sử dụng tên lửa phòng không có đầu dẫn đường chủ động thuộc hệ thống S-400 Triumf.
Việc Bộ trưởng Quốc phòng Sergei Shoigu nhấn mạnh sự cần thiết phải hiện đại hóa A-50 cho thấy Nga coi đây là nền tảng quan trọng để đối phó với tên lửa Storm Shadows ở Ukraine và có thể cả tiêm kích F-16 và tên lửa tầm xa ATACMS trong tương lai.
Để tăng cường khả năng đối phó với tên lửa hành trình và đạn đạo tầm ngắn, Estonia và Latvia quyết định đàm phán với Đức để mua hệ thống Iris-T SLM.
Thổ Nhĩ Kỳ vừa hoàn tất cuộc thử nghiệm cuối cùng với tổ hợp tên lửa đánh chặn đất đối không (SAM) tầm xa Siper do nước này tự phát triển.
Hải quân Iran tuyên bố, tàu chiến của lực lượng này đã chính thức được trang bị loại tên lửa hành trình mới có tầm bắn lên tới trên 2.000km.
Việc Nga sử dụng bom lượn với lợi thế nằm ngoài tầm hoạt động của radar có thể buộc Ukraine phải tính toán lại kế hoạch phản công.
Vấn đề chủ yếu nằm ở việc triển khai các hệ thống phòng không như S-400 cách xa nhau, ở khoảng cách 70-75 km. Điều này tạo ra một khu vực ngoài bán kính phát hiện của một hệ thống radar, từ đó để lại “khoảng trống” mà UAV và tên lửa hành trình của đối phương có thể tận dụng nếu bay tầm thấp.
Máy bay không người lái (UAV) đóng vai trò quan trọng giúp Ukraine xác định vị trí binh lính và tiến hành các cuộc tấn công chính xác hơn nhằm vào đối phương. Nhưng các thiết bị này cũng phải đối diện với kỹ thuật tác chiến điện tử lợi hại của Nga.
Trong xung đột Ukraine hiện nay, để đối phó máy bay Nga, Ukraine đã sử dụng hệ thống tên lửa Buk từ thời Liên Xô, tiến hành một số nâng cấp và áp dụng một số mẹo để nâng cao hiệu quả của hệ thống này, từ đó gây khó khăn không nhỏ cho Nga.
Hoa Kỳ hoàn thành xây dựng radar tầm xa ở Alaska, giúp Bộ Tư lệnh miền Bắc bảo vệ lãnh thổ Hoa Kỳ tốt hơn trước các mối đe dọa tên lửa đạn đạo và siêu thanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo