Tìm kiếm: sau-sáp-nhập
Sau sáp nhập, nhiều "siêu phường" với dân số lên tới cả trăm nghìn người sẽ xuất hiện trên cả nước. Trong số đó, có một phường không chỉ đông dân nhất tỉnh mà còn dẫn đầu toàn miền Bắc về quy mô dân số.
Người dân không bắt buộc phải làm sổ đỏ, căn cước đã cấp sau khi sắp xếp các đơn vị hành chính, trừ trường hợp có nhu cầu.
Tại nhiều địa phương, tình trạng dự án “treo”, công trình, nhà ở, đất công dôi dư không sử dụng, sử dụng kém hiệu quả hoặc sử dụng không đúng mục đích vẫn đang diễn ra và trở thành vấn đề “nhức nhối”, gây bức xúc cho dư luận và người dân.
Với khát vọng trở thành siêu đô thị biển lớn nhất cả nước, TP Hồ Chí Minh đang chuyển mình mạnh mẽ, đặc biệt sau chủ trương hợp nhất với tỉnh Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu.
Ngày 12/4/2025, Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 13. Tại hội nghị này, Trung ương đã thông qua phương án sáp nhập một số tỉnh, trong đó có Hải Dương và TP Hải Phòng. Đơn vị hành chính mới sau sáp nhập mang tên TP Hải Phòng.
Theo Nghị quyết số 60 của Hội nghị lần thứ 11 Trung ương khóa XIII, cả nước thực hiện sắp xếp 63 đơn vị hành chính cấp tỉnh còn 34 tỉnh, thành phố. Trong đó, hợp nhất tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương và TP.HCM; lấy tên là TP.HCM, trung tâm chính trị - hành chính đặt tại TP.HCM.
DNVN - Trong số 102 phường, xã sẽ được giữ lại sau khi thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính, xã đảo Thạnh An (huyện Cần Giờ) là địa phương duy nhất của TP Hồ Chí Minh không sáp nhập, cũng không thay đổi tên gọi.
DNVN - Tại hội thảo “Du lịch Đà Nẵng trong kỷ nguyên mới – Hội nhập và bứt phá” ngày 17/5, PGS.TS Phạm Trung Lương – nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển du lịch đã nêu nhiều vấn đề về phát triển du lịch Đà Nẵng sau sáp nhập với Quảng Nam.
Trong khuôn khổ Đề án tái cơ cấu đơn vị hành chính các cấp và triển khai mô hình chính quyền địa phương hai cấp theo Quyết định 759/QĐ-TTg năm 2025 của Chính phủ, nhiều vị trí công tác tại các đơn vị hành chính cấp xã dự kiến sẽ không còn tồn tại sau quá trình sáp nhập.
DNVN - Chiều ngày 17/5, quỹ Xúc tiến phát triển du lịch Đà Nẵng kỷ niệm 5 năm thành lập bằng việc phối hợp với Sở VH-TT&DL tổ chức hội thảo “Du lịch Đà Nẵng trong kỷ nguyên mới – Hội nhập và bứt phá”.
Đây là địa phương dự kiến sau sáp nhập sẽ tiếp giáp với nhiều tỉnh thành nhất cả nước.
Sau khi sáp nhập tỉnh thành, muốn đính chính thông tin trên sổ đỏ, người dân cần lưu ý những thủ tục và hồ sơ sau đây.
Sau khi sáp nhập Kon Tum và Quảng Ngãi, tỉnh mới sẽ có hai sân bay được quy hoạch: một tại đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) và một tại thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plông (Kon Tum).
Sau khi sáp nhập, tỉnh mới này sẽ có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế, xã hội khi sở hữu 2 sân bay, 2 cảng biển và 3 cửa khẩu.
Sau sáp nhập, tỉnh mới này có diện tích tự nhiên 9.888,91 km2, quy mô dân số 4.952.238 người
End of content
Không có tin nào tiếp theo