Tìm kiếm: sách-giáo-khoa-giáo-dục-phổ-thông
Để phân tích rõ hơn những tác động, hiệu quả của việc giảm giá sách giáo khoa cũng như vấn đề đưa sách giáo khoa vào danh mục mặt hàng do Nhà nước định giá, phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thị Mai Hoa, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Tháp về vấn đề này.
Bộ GD&ĐT phối hợp với các bộ, cơ quan ban hành văn bản hướng dẫn về phương pháp định giá SGK, kiểm soát chặt chẽ chi phí xuất bản, phát hành để giảm giá SGK.
Năm 2023, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục được phân công là cơ quan thường trực, giúp Ủy ban Thường vụ Quốc hội triển khai thực hiện giám sát chuyên đề về “Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông”.
Đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thông tin cụ thể về môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông mới khi môn học này trở thành môn tự chọn ở cấp THPT.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo sớm ban hành hướng dẫn các cơ sở giáo dục thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19, đưa hoạt động giáo dục dần trở lại trạng thái bình thường mới.
Chiều 12/10, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã chủ trì cuộc làm việc với một số Bộ, ngành về tình hình thực hiện kế hoạch năm học 2021-2022.
Đây là yêu cầu của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam sau cuộc họp về bảo đảm điều kiện dạy và học phù hợp với tình hình dịch COVID-19.
DNVN - Tối 17/11, tại Hà Nội, Trung ương Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ủy ban Dân tộc và Tập đoàn Thiên Long tổ chức chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô” năm 2020, tuyên dương các thầy giáo, cô giáo là người dân tộc thiểu số, chào mừng kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11).
Đây là một trong số các yêu cầu mà Bộ GD&ĐT đề nghị các Sở Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo các nhà trường xây dựng kế hoạch giáo dục thực hiện chương trình lớp 1.
Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng nhấn mạnh, sách giáo khoa mới được in đẹp, có thể sử dụng lại nhiều lần, đồng thời đề nghị có chính sách trợ giá.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ cho hay, điều này để các địa phương chủ động xây dựng kế hoạch học tập, để học sinh vì phải học bù mà bị quá tải dẫn đến căng thẳng.
DNVN – Sáng 02/12, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 11/2019 với sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc. Tại phiên họp, người đứng đầu Chính phủ yêu cầu, các cấp, các ngành phải có khát vọng vươn lên, lan tỏa đến cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân và từng người dân để vượt khó, sáng tạo làm giàu.
Từ năm 2020, một chương trình với nhiều bộ sách giáo khoa bắt đầu từ lớp 1 sẽ được áp dụng.
“Trong chương trình giáo dục phổ thông mới sắp sửa triển khai tới đây, cấp tiểu học - một trong những cấp học quan trọng, cũng có nhiều điểm khác biệt cơ bản so với chương trình hiện hành”, TS. Thái Văn Tài - Quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD&ĐT) chia sẻ với PV Dân trí.
Theo Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, năm 2019, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ cố gắng khắc phục một cách căn bản những tồn tại, bất cập nhằm tạo chuyển biến rõ nét trong ngành.
End of content
Không có tin nào tiếp theo