Tìm kiếm: sản-phẩm-dệt-may
Chuyển đổi xanh là xu hướng tất yếu, đặt ra nhiều cơ hội cũng như hàng loạt thách thức mới cho doanh nghiệp nước ta.
DNVN - Trong báo cáo mới công bố, Công ty CP Chứng khoán Dầu khí (PSI) liệt kê 6 mã cổ phiếu thuộc lĩnh vực dệt may, thuỷ sản có tiềm năng tăng trưởng lợi nhuận gồm: TNG, MSH, VHC, ANV, FMC và MPC.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ), ngày 16/7 (giờ địa phương) đã đến dự phiên khai mạc Hội chợ Triển lãm dệt may và thời trang TexWorld được tổ chức tại Trung tâm triển lãm công nghiệp và thương mại Jacob Javits Center, New York (Mỹ), và gặp mặt Đoàn doanh nghiệp Việt Nam tham gia Hội chợ.
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, 2 tháng đầu năm 2024, nhóm hàng dệt may đạt 5,2 tỷ USD xuất khẩu, tăng 15% so với cùng kỳ năm trước, xếp thứ 4 trong nhóm mặt hàng có kim ngạch cao nhất cả nước.
Dệt may là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, đóng góp lớn trong giải quyết việc làm và kim ngạch xuất khẩu.
DNVN - Mục tiêu của Liên minh châu Âu (EU) từ giờ đến năm 2030 là ngành thời trang nhanh không còn là mốt nữa. Thay vào đó sẽ giảm các bộ sưu tập và hướng đến các sản phẩm dệt may có tuổi thọ bền hơn, có khả năng tuần hoàn…
Trong bối cảnh thị trường đang ngày càng đòi hỏi sản xuất phải xanh hóa, các doanh nghiệp xuất khẩu thời trang Việt Nam chủ động có giải pháp chuyển đổi thích ứng, nâng cao năng lực cạnh tranh, giữ vững thị phần, vượt qua thách thức để phát triển bền vững.
DNVN - Theo Cục Thống kê Đà Nẵng, giá trị gia tăng của hàng hóa xuất khẩu trên địa bàn TP còn thấp, chưa khai thác hiệu quả lợi thế cạnh tranh dựa vào công nghệ, trình độ lao động, quản lý… để tạo ra các nhóm hàng có khả năng cạnh tranh cao có hàm lượng khoa học, công nghệ cao.
Theo phóng viên TTXVN tại Ottawa, tại Hội chợ nguồn cung dệt may Toronto 2023, một doanh nghiệp của Việt Nam đã giành được mối quan tâm khá đặc biệt từ Ban tổ chức và Hiệp hội dệt may Canada nhờ có được những kế hoạch tập trung cho từng loại thị trường và khả năng nắm bắt được xu hướng chuyển đổi sản xuất vì môi trường xanh.
DNVN - Theo bà Lê Hồng Thủy Tiên - Tổng Giám đốc điều hành Tập đoàn Liên Thái Bình Dương (IPPG), nhiều doanh nghiệp chân chính, đầu tư tìm tòi, học hỏi để lớn và trưởng thành một cách vững chắc nhưng còn vướng cơ chế, thiếu chính sách mang tính chiến lược bền vững. Các doanh nghiệp cần cơ chế, chính sách đột phá nhằm tăng cường nội lực và vượt khó.
DNVN - Việc các thị trường xuất khẩu trọng điểm ngày càng khắt khe hơn với những tiêu chuẩn mới về xanh hóa chuỗi sản xuất và cung ứng, các tiêu chí phát triển bền vững, sản xuất tuần hoàn… đã và đang đặt ra những thách thức chưa từng có tiền lệ cho doanh nghiệp xuất khẩu nhóm ngành thời trang, đồ gia dụng trong nước.
DNVN - Ủy ban châu Âu đang đề xuất áp dụng chi phí trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất rộng khắp châu Âu đối với hàng may mặc. Quy định này sẽ gây ra sức ép rất lớn cho toàn bộ ngành dệt may không chỉ ở châu Âu mà cả những nước xuất khẩu sang châu Âu, trong đó có Việt Nam.
DNVN - Sau 5 năm triển khai hiệp định CPTPP, tỷ lệ sử dụng ưu đãi thuế quan của hàng xuất khẩu Việt Nam sang Canada vẫn rất thấp, mới đạt 18%. Khoảng 81% hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Canada vẫn sử dụng ưu đãi thuế quan MFN và khoảng 1% vẫn áp dụng GSP.
DNVN - Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường châu Âu đã ghi nhận con số 25 tỷ USD trong 7 tháng đầu năm nay, giảm 9,9%. Điều này đã tạo ra nhiều áp lực đối với doanh nghiệp dệt may, da giày trong việc xuất khẩu và đón thêm đơn hàng từ thị trường này.
DNVN - Là một trong những đối tác quan trọng của EU, Thỏa thuận Xanh EU sẽ tác động tới nhiều ngành hàng của Việt Nam như dệt may, bao bì, nông sản và thủy sản. Với thỏa thuận này, các sản phẩm phải bảo đảm tính bền vững, có thể tái chế và tiết kiệm năng lượng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo