Tìm kiếm: sản-phẩm-quốc-gia

DNVN - Xây dựng thương hiệu cho nông sản có vai trò rất lớn trong việc gia tăng giá trị và nâng cao chất lượng sản phẩm. Ngành nông nghiệp thời gian qua đạt được nhiều thành tựu. Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế cần đánh giá, định hướng để hoàn thiện chính sách, pháp luật nhằm thúc đẩy, xây dựng và phát triển thương hiệu cho nông sản Việt Nam.
Công nghiệp bán dẫn là ngành công nghiệp nền tảng và trọng yếu quốc gia trong tương lai. Việc phát triển công nghiệp bán dẫn là cơ hội để Việt Nam xây dựng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam, nhất là khi ngành này đang bước vào giai đoạn chuyển đổi sang thiết bị điện tử sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI), thiết bị internet vạn vật (IoT)...
DNVN – Năm 2022, TP Cần Thơ đã công nhận 51 sản phẩm OCOP, vượt chỉ tiêu kế hoạch, nâng tổng số sản phẩm OCOP toàn thành phố lên 92 sản phẩm. Tuy nhiên, sản phẩm OCOP của TP Cần Thơ còn những hạn chế nên cần có giải pháp nâng cao chất lượng trong thời gian tới.
DNVN - Xác định ngành nông nghiệp là ngành mũi nhọn để có sự đầu tư và hỗ trợ nhiều hơn từ chính phủ; lựa chọn ra 5 sản phẩm trái cây là thế mạnh, có tiềm năng cao để xây dựng chiến lược phát triển những loại trái này thành đại diện cho thương hiệu trái cây Việt Nam và tái cơ cấu lại ngành hàng là những “kế sách” từ chuyên gia, doanh nghiệp.
DNVN - Lễ hội cá tra lần thứ nhất năm 2022 với chủ đề “Vươn ra biển lớn” sẽ diễn ra từ ngày 16 -17/12 tại Quảng trường Võ Nguyên Giáp, thành phố Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Lễ hội là cơ hội để quảng bá sản phẩm từ cá tra, đặc sản địa phương, đồng thời, tạo điều kiện để doanh nghiệp và đối tác kết nối cung cầu, mở rộng thị trường.
Đẩy mạnh các biện pháp ổn định thị trường chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp; bảo đảm an ninh, an toàn hoạt động thị trường tài chính, tiền tệ; đẩy mạnh tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ em, xây dựng kế hoạch tiêm mũi 4... là những chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật trong tháng 4.
DNVN - Đức được biết đến là một trong số những thị trường tiêu dùng “khó tính” nhất thế giới. Người tiêu dùng Đức thường rất kỹ tính, bảo thủ và trung thành với các thương hiệu quen thuộc. Để chinh phục được thị trường này, Việt Nam cần có những nông trường lớn để sản xuất được những mặt hàng chất lượng tốt và đồng đều.
DNVN - Phiên tư vấn xuất khẩu sang thị trường Đức ngày 21/4 tới được tổ chức nhằm tư vấn, giải đáp các vấn đề doanh nghiệp (DN) Việt Nam quan tâm liên quan đến việc xuất, nhập khẩu sản phẩm chế biến từ nông sản, thực phẩm... với thị trường Đức - một trong số những thị trường tiêu dùng “khó tính” nhất thế giới.

End of content

Không có tin nào tiếp theo