Tìm kiếm: sản-xuất-đạn-pháo
Nga đang đạt ưu thế trong cuộc chiến tiêu hao với Ukraine với khả năng sản xuất vũ khí số lượng lớn.
Mặc dù cuộc xung đột đã diễn tiến theo chiều hướng mới, nhưng có một khía cạnh không thay đổi, đó là cả Nga và Ukraine đều phụ thuộc nhiều vào pháo binh.
Ukraine thừa nhận họ phải gửi đạn dược trong tình trạng sắp bị tiêu hủy cho các đơn vị chiến đấu vì thiếu nghiêm trọng vũ khí.
Đạn pháo không dẫn đường mặc dù là vũ khí ít tiên tiến hơn nhưng vẫn được sử dụng ở Ukraine bởi chúng “miễn nhiễm với bất kỳ loại thiết bị gây nhiễu nào”.
Theo các báo cáo, một loại vũ khí dẫn đường chính xác mới của Mỹ đã bị quân đội Ukraine ngừng sử dụng vì Nga đang loại bỏ chúng bằng tác chiến điện tử.
Nga đã thành công xây dựng nền kinh tế "thời chiến" nhanh hơn so với dự đoán và hiện đang tăng cường sản xuất đạn pháo nhiều hơn so với thời điểm trước cuộc xung đột ở Ukraine, Bộ trưởng Quốc phòng Litva nhận định.
Quan chức cấp cao Mỹ cho rằng Ukraine không thể chỉ trông chờ vào một loại vũ khí và kỳ vọng rằng nó sẽ giúp làm thay đổi cục diện chiến sự với Nga.
Tổng Thư ký NATO Jens Stoltenberg thừa nhận tốc độ đẩy mạnh ngành công nghiệp quốc phòng của Nga trong cuộc xung đột với Ukraine đã vượt sự tưởng tượng của phương Tây.
Theo công ty tư vấn Bain & Company, số đạn pháo ngành công nghiệp quốc phòng Nga sản xuất mỗi ngày ước tính lên đến 12.000 quả gấp nhiều lần so với phương Tây.
Tiềm lực lớn về sản xuất quốc phòng được coi là lợi thế chiến lược của Nga, có thể quyết định cục diện xung đột vũ trang với Ukraine. Còn trên thực địa, quân đội Nga đang triển khai 2 gọng kìm thép từ phía Bắc và phía Đông. Nga đồng thời áp dụng gọng kìm “tâm lý chiến” bằng việc phô trương sức mạnh răn đe hạt nhân.
Bất chấp nỗ lực nhằm đẩy nhanh tốc độ sản xuất nhằm mục tiêu đạt sản lượng 2 triệu quả đạn pháo mỗi năm vào cuối năm 2025, Châu Âu hiện phải đối mặt tình trạng thiếu thuốc nổ và các nguyên liệu cần thiết khác cho việc sản xuất đạn pháo và tên lửa.
Trước chuyến thăm của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan tới Mỹ tuần này, đã có những suy đoán về việc các lựu pháo tự hành T-155 Firtina có thể sẽ được cung cấp cho Ukraine.
Ngay cả khi lưỡng viện Mỹ vừa thông qua gói hỗ trợ mới, hầu hết pháo cho Ukraine sẽ chưa thể đến tiền tuyến tới tận năm sau. Vì thế, Kiev tiếp tục bị pháo binh Nga áp đảo và phải ở thế phòng thủ.
Trong lúc phương Tây đang gặp nhiều khó khăn trong việc sản xuất đạn pháo, thì Nga vẫn cho thấy được khả năng sản xuất vũ khí ấn tượng của mình.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết Moskva đã bắt đầu sản xuất hàng loạt bom FAB-3000 nặng 3 tấn có sức công phá lớn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo