Tìm kiếm: sắn-lát
Loại cây này vốn quen thuộc với nhiều người Việt khi được trồng để làm thức ăn chăn nuôi hay lấy lá để nuôi tằm.
DNVN - Tại hội nghị “Thực trạng và định hướng phát triển sắn bền vững tại Việt Nam” vừa diễn ra tại Gia Lai, ông Nghiêm Minh Tiến, Phó chủ tịch thường trực Hiệp hội Sắn Việt Nam khuyến nghị xuất khẩu sắn phải sớm tránh tình trạng “bỏ trứng vào một rổ”.
DNVN - Giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi (TACN) tăng mạnh nên giá TACN thành phẩm tăng rất cao. Doanh nghiệp (DN) cần chủ động tìm kiếm và tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu trong nước để có thể thay thế một phần nguồn nhập khẩu.
DNVN - Theo Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương, hiện nay, trên tuyến biên giới phía Bắc mới có 13/76 cửa khẩu, lối mở đang hoạt động.
DNVN- Cùng với vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng khá thuận lợi trong việc kết nối, trung chuyển hàng hoá đến các tỉnh thành trong nước và quốc tế, Hà Tĩnh đã, đang hình thành các cụm công nghiệp, các vùng sản xuất hàng hoá. Đây là những “dư địa” để thu hút và phát triển dịch vụ logistics.
DNVN - Covid-19 đã làm đứt gãy chuỗi sản xuất toàn cầu, tiếp tục bộc lộ điểm yếu ở khâu nguyên liệu của ngành chăn nuôi trong nước. Trước những biến động lớn của giá thức ăn chăn nuôi trong nước, Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi đã đưa ra kiến nghị cần đưa mặt hàng này vào diện bình ổn giá.
Giá thu mua ngô hạt, sắn lát tại các đại lý trên địa bàn tỉnh Sơn La tăng mạnh từ 1.200-1.500 đồng/kg so với cùng kỳ năm ngoái.
Trung Quốc đang chiếm tới 93,5% tổng lượng tinh bột sắn xuất khẩu của cả nước. Dự báo trong thời gian tới, thị trường sắn sẽ vẫn sôi động do nhu cầu của Trung Quốc tăng cao.
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT), tính từ đầu năm đến hết tháng 8/2020, xuất khẩu sắn và sản phẩm sắn ước đạt 1,78 triệu tấn với trị giá 619 triệu USD, tăng 15,6% về khối lượng và 3,5% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019.
Năng suất sắn của Thái Lan – nước xuất khẩu lớn nhất sang Trung Quốc trong năm 2020 dự báo giảm 20% so với năm 2019, là cơ hội để Việt Nam gia tăng xuất khẩu sang Trung Quốc.
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT): Năm 2019, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn đạt 2,5 triệu tấn tương ứng với 973 triệu USD, tăng 3,2% về khối lượng và tăng 1,6% về giá trị so với năm 2018.
Trung Quốc đang là thị trường lớn nhất của sắn và sản phẩm sắn Việt Nam. Trong đó, tinh bột sắn đang tăng mạnh thị phần ở Trung Quốc.
10 tháng năm 2019 xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn ước đạt 1,89 triệu tấn tương ứng với 738 triệu USD, giảm 6,1% về khối lượng và giảm 5,9% so với cùng kỳ năm 2018.
Dự báo 3 tháng cuối năm 2019, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn của Việt Nam sang Trung Quốc sẽ gặp cạnh tranh khốc liệt từ các nước Thái Lan, Campuchia và Lào, đặc biệt là trong bối cảnh Trung Quốc tăng cường nhập khẩu sắn từ các nước này.
Dự báo 3 tháng cuối năm 2019, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn của Việt Nam sang Trung Quốc sẽ gặp canh tranh khốc liệt từ các nước Thái Lan, Campuchia và Lào, đặc biệt là trong bối cảnh Trung Quốc tăng cường nhập khẩu sắn từ Lào và sản lượng sắn của Campuchia niên vụ 2019-2020 tiếp tục giảm thêm 20% so với vụ trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo