Tìm kiếm: sống-còn

DNVN - Vừa qua tại TP Hồ Chí Minh, Bệnh viện Ung Bướu TP Hồ Chí Minh, Viện Y học ứng dụng Việt Nam và AstraZeneca phối hợp cùng tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề “Kéo dài sống còn dài hạn với bộ đôi miễn dịch: Bước tiến mới trong điều trị ung thư biểu mô tế bào gan không còn chỉ định phẫu thuật”.
DNVN - Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ và vừa, còn hoạt động đơn lẻ và chưa chủ động tham gia vào các quan hệ đối tác, liên kết. Trong những giai đoạn kinh tế khó khăn, chuỗi cung ứng đứt gãy... các doanh nghiệp không tạo được vòng tuần hoàn chặt chẽ để liên kết, cung ứng, tối đa hóa đầu vào, tiêu thụ sản phẩm.
DNVN - Mỗi lần bạn hít vào, bạn đang mang oxy (O₂) vào cơ thể. Và mỗi lần bạn thở ra, phần lớn khí bạn thải ra lại là carbon dioxide (CO₂). Vậy tại sao lại là CO₂, chứ không phải một loại khí nào khác? Điều này không phải ngẫu nhiên, mà là kết quả của cả một quá trình sinh học tinh vi và tối ưu hóa trong cơ thể con người.
DNVN - Việt Nam đang sở hữu vị thế thuận lợi để tiến nhanh vào giai đoạn triển khai 5G-A và 5GtoB với hạ tầng công nghệ đổi mới, vốn đầu tư FDI mạnh mẽ từ 114 quốc gia với tỉ trọng 66.9% đổ vào lĩnh vực công nghiệp và nhiều ngành công nghiệp nội địa cần chuyển đổi số cấp bách.
DNVN - Trong thế giới hoang dã, các loài ăn thịt như sư tử, báo, linh cẩu, sói hay cá sấu đều là những kẻ săn mồi đỉnh cao. Nhưng nếu quan sát kỹ, bạn sẽ thấy chúng hiếm khi tấn công và ăn thịt những loài ăn thịt khác. Điều này không phải vì chúng "tôn trọng" nhau, mà vì có nhiều lý do thực tế mang tính sinh tồn.
DNVN - Trong khi đại bàng tung hoành giữa trời cao, thì đà điểu, cánh cụt hay chim kiwi lại quanh quẩn dưới mặt đất. Câu chuyện tưởng chừng nghịch lý ấy lại là kết quả của hàng triệu năm tiến hóa – nơi mà khả năng bay không phải lúc nào cũng là lựa chọn tốt nhất để sinh tồn. Vậy tại sao có loài chim bay được, có loài thì không?

End of content

Không có tin nào tiếp theo