Tìm kiếm: sở-hữu-vũ-khí-hạt-nhân
Tàu ngầm K-222 đã đạt được tốc độ kỷ lục cách đây hơn 50 năm và vẫn chưa có con tàu ngầm nào khác phá vỡ được kỷ lục này.
Điều gây xôn xao ở Washington trong mấy ngày qua là tiết lộ của một nghị sĩ Mỹ rằng Nga đang phát triển vũ khí hạt nhân trong vũ trụ. Các chuyên gia và nhà khoa học đặt ra hàng loạt câu hỏi về thông tin này.
Một trong những bí mật được giữ kín nhất thế giới là việc Israel sở hữu vũ khí hạt nhân, và câu hỏi đặt ra là liệu khi tình huống căng thẳng ập đến thì họ có cân nhắc sử dụng chúng hay không?
Tokyo và Seoul đang gửi đi tín hiệu rằng họ không phản đối việc sở hữu vũ khí hạt nhân của riêng mình hoặc sở hữu vũ khí hạt nhân của Mỹ, đây là những xu hướng nguy hiểm. Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov thông báo điều này với các nhà báo hôm thứ Năm.
Theo SIPRI, chín cường quốc hạt nhân đang tăng hoặc hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân của họ khi xung đột Ukraine làm suy yếu chính sách ngoại giao.
Thông báo của Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết hôm thứ Sáu cho biết, các chuyên gia của Bộ Ngoại giao và Bộ Quốc phòng từ Nga, Mỹ, Trung Quốc, Pháp và Anh đã tổ chức cuộc họp làm việc tại Cairo để thảo luận về giảm thiểu rủi ro chiến lược và học thuyết hạt nhân.
Thành tựu giải trừ quân bị đang dần bị đảo ngược khi căng thẳng toàn cầu gia tăng và ngoại giao chững lại. SIPRI đã cảnh báo về "nguy cơ cao" mà tình trạng này đặt ra.
Theo một báo cáo từ Chiến dịch Quốc tế Xóa bỏ Vũ khí Hạt nhân (ICAN), chi tiêu toàn cầu cho vũ khí hạt nhân đã tăng lên 82,9 tỷ USD vào năm 2022, trong đó Hoa Kỳ chi ra nhiều hơn tất cả các cường quốc hạt nhân khác cộng lại.
Có khoảng 70% người dân Hàn Quốc mong muốn đất nước sở hữu vũ khí hạt nhân, nhưng tại sao quốc gia này lại dứt khoát không theo đuổi vũ khí này.
Với việc sở hữu lượng vũ khí hạt nhân lớn nhất thế giới, Nga có thể khiến đối thủ phải suy nghĩ kỹ trước khi phát động cuộc chiến nhằm vào nước này.
Mỹ có lượng lớn vũ khí hạt nhân tại các căn cứ quân sự tại Mỹ và khắp châu Âu, để phù hợp với cái gọi là Chương trình chia sẻ hạt nhân của NATO.
404, thành phố không có tên trên bản đồ nằm ở tỉnh Cam Túc, là nơi Trung Quốc phát triển chương trình bom hạt nhân thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Phát biểu tại diễn đàn an ninh Shangri La, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa cho biết Bắc Kinh đã đạt được tiến bộ về cải tiến vũ khí hạt nhân.
Vũ khí hạt nhân là loại vũ khí có sức hủy diệt cực lớn. Trong trường hợp xảy ra chiến tranh hạt nhân, vũ khí này có khả năng san bằng toàn bộ các thành phố và kết thúc nền văn minh nhân loại.
Một bản báo cáo mới nhất về vũ khí hạt nhân của Allied Market Research cho thấy thị trường vũ khí hạt nhân toàn cầu đang có sự tăng trưởng đáng lo ngại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo