Tìm kiếm: tổng-dư-nợ-tín-dụng
DNVN - Chia sẻ tại hội thảo “Xây dựng các tập đoàn tài chính phát triển bền vững ở Việt Nam” ngày 5/12, Luật sư Trương Thanh Đức – Giám đốc Công ty Luật ANVI cho rằng, quản lý nguồn gốc sở hữu ngân hàng cần xem xét đến cá nhân là người sở hữu cuối cùng.
DNVN - Nhằm tháo gỡ và huy động nguồn lực tín dụng cho nông dân, hợp tác xã, doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nông nghiệp, ngày 18/11, tại thành phố Cần Thơ, Báo Đại biểu Nhân dân phối hợp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức hội thảo “Thúc đẩy tín dụng cho ngành hàng nông sản chủ lực, đưa Đồng bằng sông Cửu Long phát triển nhanh, bền vững”.
DNVN - Tài trợ chuỗi cung ứng nông sản là một mảng quan trọng nhưng hiện chỉ chiếm khoảng 2% trong tổng lượng tín dụng, một con số "èo uột" so với quy mô xuất nhập khẩu đạt khoảng 800 tỷ USD trong năm 2023.
DNVN - Ngân hàng Thế giới (World Bank) cho rằng, kinh tế Việt Nam đang phục hồi, tăng trưởng tín dụng có cải thiện, tuy nhiên chất lượng tài sản ngân hàng vẫn là “quan ngại” lớn.
Bên cạnh ưu đãi cho sản xuất kinh doanh, cho vay tiêu dùng cũng đang được các ngân hàng đẩy mạnh.
DNVN - Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đoàn Thái Sơn, phát triển tín dụng tiêu dùng được xem là một giải pháp quan trọng góp phần đẩy lùi “tín dụng đen”. Qua đó, giảm thiểu các hệ lụy, góp phần bảo đảm an ninh trật tự xã hội.
Lãi suất cho vay mua nhà, đất tại nhiều ngân hàng đang ở mức thấp nhất trong nhiều năm.
Theo thông tin Bộ Tài chính tối 28/11, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi đã chủ trì cuộc họp ngày 28/11 với các bộ, cơ quan Trung ương và các hiệp hội, doanh nghiệp lấy ý kiến đánh giá tình hình triển khai Nghị định số 08/2023/NĐ-CP và định hướng chính sách trong thời gian tới.
Liên quan đến việc huy động các nguồn lực để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, Chính phủ cho biết, năm 2023, bên cạnh nguồn vốn do ngân sách trung ương và địa phương phân bổ, còn có các nguồn lực khác như tín dụng chính sách xã hội, huy động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam… để thực hiện.
DNVN - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo dõi, bám sát tình hình triển khai Chương trình 120.000 tỷ đồng để phối hợp xem xét, đề xuất các giải pháp đẩy mạnh thực hiện chương trình, góp phần thúc đẩy việc đầu tư, xây dựng cũng như mua nhà ở xã hội của người dân.
Với khoảng 70% tài sản đảm bảo là bất động sản (BĐS), việc xử lý nợ xấu tại các ngân hàng hiện nay phụ thuộc nhiều vào BĐS. Rủi ro nợ xấu ngày càng gia tăng buộc ngân hàng phải liên tục rao bán hàng nghìn tài sản bảo đảm với mức chiết khấu hấp dẫn, nhưng vẫn khó thanh khoản.
Nhiều ngân hàng đang có dư nợ cho vay bất động sản lớn. Riêng tại Techcombank, dư nợ cho vay bất động sản chiếm hơn 71% tổng dư nợ.
Để hiện thực hóa khát vọng vì một Việt Nam hùng cường, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) cũng có những bước chuyển từ hoạt động nghiệp vụ đến thực thi chính sách để hòa cùng nhịp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Để hỗ trợ nền kinh tế, đến nay đã có 12 ngân hàng cam kết giảm tiền lãi với số tiền hơn 3.300 tỷ đồng hỗ trợ lãi suất cho DN, người dân với mức giảm từ 0,5 - 3%/năm.
DNVN - Đưa ra khuyến nghị với doanh nghiệp bất động sản (BĐS) trong bối cảnh phát triển nguồn vốn đang gặp khó, TS Cấn Văn Lực khuyến nghị doanh nghiệp khi huy động vốn phải gắn với mục đích sử dụng và quan tâm quản lý rủi ro tài sản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo