Tìm kiếm: tam-quốc
DNVN - Cho đến khi Tào Xung, con trai Tào Tháo, qua đời vì bệnh tật, Tào Tháo mới thốt lên: "Ta hối hận vì đã giết Hoa Đà, hậu quả làm con trai ta cũng phải chết theo."
DNVN - Tào Tháo, một nhà quân sự nổi tiếng thời Tam Quốc, luôn được biết đến với tính cách đa nghi. Vậy điều gì khiến ông sẵn sàng tin tưởng tuyệt đối vào Hạ Hầu Đôn?
DNVN - Cái chết bi thương của chiến thần lừng danh Tam Quốc - Lã Bố, đã để lại câu hỏi lớn: Ai sẽ đủ sức kế thừa vị trí độc tôn của ông?
DNVN - Cả đời sống trong nghi ngờ, Tào Tháo luôn khắc ghi tôn chỉ “thà giết nhầm còn hơn bỏ sót”. Thế nhưng, chính lối suy nghĩ này lại gây ra một sai lầm nghiêm trọng khiến ông phải trả giá đắt và làm biến đổi dòng chảy lịch sử.
DNVN - Trương Phi, một trong những mãnh tướng nổi danh thời Tam Quốc, nổi tiếng là người gan dạ, không sợ trời không sợ đất. Ông sẵn sàng lao vào bất kỳ trận chiến nào, bất kể đối thủ là ai. Tuy nhiên, vẫn có một vài cái tên khiến mãnh tướng này "không dám động vào" và đó là những ai?
Thời Tam Quốc là thời đại tướng quân hung hãn xuất hiện đông đảo, có Lữ Bố, có Triệu Vân,... Vậy ai trong số những người này có võ công mạnh nhất?
DNVN - Gia Cát Lượng, vị quân sư huyền thoại của Thục Hán, nổi tiếng với tài năng bày binh bố trận như thần. Nhưng ít ai biết rằng, ông từng đối đầu với một danh tướng Tào Ngụy, người đã khiến Khổng Minh phải thất bại đến hai lần. Bản lĩnh của vị tướng này được ví sánh ngang Tư Mã Ý.
DNVN - Trong lần Bắc phạt thứ tư, việc quân Thục rút lui đã được "Tam Quốc diễn nghĩa" lý giải rằng, giữa lúc quân Thục liên tiếp chiến thắng và sắp giành thắng lợi quyết định, Hậu chủ Lưu Thiện lại nghe lời gièm pha, lập tức triệu hồi Gia Cát Lượng về kinh. Nhưng thực tế lịch sử không hẳn như vậy.
DNVN - Gia Cát Lượng cả đời phụng sự lý tưởng, nhưng cuối cùng chỉ nhận lại bi kịch. Ngược lại, Tư Mã Ý dùng mưu hèn kế bẩn nhưng lại giành được cả thiên hạ. Lịch sử đôi khi thật nghiệt ngã với người anh hùng!
Năm xưa dân gian lưu truyền câu nói: “Phương Bắc Lưu Bị có Quan Công, phương Nam Nguyễn Ánh có Huỳnh Đức”. Vị tướng của Việt Nam được đánh giá là tài năng, lòng trung thành chẳng thua gì võ thánh thời Tam Quốc.
DNVN - Vì có quá nhiều kẻ thù, Tào Tháo đã dặn dò con cháu phải xây dựng lăng mộ của mình thật kín và bí mật để tránh sự an toàn hoặc cướp bóc....
DNVN - Một câu chuyện huyền thoại về thanh đao của Sở Bá Vương Hạng Vũ đã được lưu truyền, kể rằng hơn 300 năm sau khi ông qua đời, một thiếu niên nông thôn nhặt được thanh đao ấy và trở thành bá chủ thời kỳ đầu Tam Quốc. Người đó chính là Đổng Trác.
DNVN - Tam Quốc – một thời kỳ lịch sử đầy hào hùng và biến động, nơi những bậc anh tài mưu lược xuất hiện như sao trời. Trong số đó, Thục Hán của Lưu Bị nổi danh không chỉ vì các chiến công mà còn bởi khả năng chiêu hiền đãi sĩ, thu phục nhân tài từ cả phe địch.
DNVN - Triệu Vân – vị tướng lừng danh thời Tam Quốc, người từng bảy lần vào ra giữa vòng vây quân Tào để cứu ấu chúa Lưu Thiện, được biết đến với sức mạnh vô song và thành tích chưa từng thua trận tay đôi. Nhưng ít ai ngờ, người khiến ông phải nhận thất bại duy nhất trong sự nghiệp lại là một nữ tướng.
DNVN - Trong cục diện tranh hùng Tam Quốc, Đông Ngô là quốc gia cuối cùng bị tiêu diệt, 17 năm sau khi Thục Hán sụp đổ. Điều gì khiến Đông Ngô giữ được vị thế này đến tận cùng thời kỳ Tam Quốc?
End of content
Không có tin nào tiếp theo