Tìm kiếm: thách-thức-kinh-tế
Các cuộc bầu cử quan trọng diễn ra trong năm 2024, với tâm điểm là cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, đang định hình lại cục diện kinh tế toàn cầu.
Sau thời gian gián đoạn kể từ năm 2011, trong những năm gần đây, Nhật Bản đã bắt đầu quay trở lại chủ trương phát triển điện hạt nhân với kỳ vọng nguồn năng lượng hạt nhân sạch có thể tạo điều kiện cho Nhật Bản đạt được mục tiêu kép tăng trưởng kinh tế và trung hòa carbon.
Châu Âu đang phải vật lộn trong khủng hoảng chính trị và kinh tế, giữa bối cảnh Đức và Pháp - hai động lực kinh tế chính của châu lục - lâm vào tình trạng hỗn loạn chưa từng có.
Các cuộc bầu cử quan trọng diễn ra trong năm 2024, với tâm điểm là cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, đang định hình lại cục diện kinh tế toàn cầu.
Chính sách hỗ trợ không chỉ giúp SIB phát triển bền vững, mà còn tạo ra môi trường thuận lợi để nâng cao năng lực quản trị, giúp các tổ chức này quản lý hiệu quả các hoạt động kinh doanh, đồng thời tối ưu hóa các tác động xã hội mà họ mong muốn đạt được.
Cuộc khủng hoảng chính trị trong nước ở Đức và Pháp đang đe dọa sự ổn định của liên minh Pháp-Đức, vốn được coi là trụ cột của EU. Với chính phủ gặp khó khăn ở cả hai quốc gia, sự lãnh đạo của họ trong các vấn đề quan trọng của châu Âu có thể bị suy yếu, gây khó khăn trong việc đưa ra một mặt trận thống nhất.
DNVN - Nghiên cứu mới của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cho rằng, cải cách quy định của các chính phủ và việc tăng cường nhận thức về rủi ro khí hậu đang giúp thu hút các nguồn tài chính khí hậu tư nhân mới. Tuy nhiên, cần có những dòng đầu tư tư nhân lớn hơn nhiều cho việc ứng phó rủi ro biến đổi khí hậu.
DNVN - Hội nghị Ẩm thực Flavors Vietnam 2024 vừa được tổ chức vào ngày 18/9 tại TP Hồ Chí Minh với chủ đề "Ngành F&B Việt Nam: Nội lực bền cùng tiềm năng lớn", quy tụ hơn 300 lãnh đạo ngành, nhà đầu tư và các bên liên quan để thảo luận về những xu hướng, chiến lược đổi mới đang định hình tương lai ngành ẩm thực và đồ uống Việt Nam.
DNVN - Trong phiên họp sáng ngày 9/9 của Thường trực Chính phủ với Thường trực Tiểu ban Kinh tế - Xã hội, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đề ra mục tiêu phấn đấu đưa Việt Nam vào nhóm 30-35 nền kinh tế lớn trên thế giới và tiến tới mức thu nhập trung bình cao.
Ngày 5/8, thị trường chứng khoán toàn cầu đã chứng kiến phiên “chao đảo” trên diện rộng. Nhiều sàn giao dịch giống như bị cuốn vào trong một cơn bão lớn. Trên khắp châu Âu, Mỹ, Nhật Bản các nền kinh tế lớn khác, hàng loạt cổ phiếu giảm, khiến các nhà đầu tư choáng váng và lo lắng.
Sự hợp tác và liên kết kinh tế ngày càng tăng giữa các quốc gia châu Á chắc chắn sẽ giúp khu vực này nâng cao vị thế hơn nữa trong nền kinh tế toàn cầu trong tương lai.
Nhiều tổ chức quốc tế, hãng truyền thông đã đưa ra mức tăng trưởng dự báo với Việt Nam năm nay ở mức 6%, một mức cao trong khu vực.
DNVN - Theo giới chuyên gia, trong bối cảnh nhiều khó khăn và thách thức, doanh nghiệp nên gắn chiến lược phát triển bền vững với văn hoá đa dạng, bình đẳng và bao trùm để tiếp cận được các thị trường mới, cải thiện năng lực quản trị, thu hút và giữ chân “nhân tài” tốt hơn.
Một trong những sự kiện quốc tế nổi bật vừa diễn ra tuần qua là Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Liên minh châu Âu (EU) tại thủ đô Washington D.C, Mỹ.
Báo cáo cập nhật triển vọng kinh tế thế giới của Quỹ Tiền tệ quốc tế mới công bố hôm qua nhận định: Kinh tế thế giới trong năm tới vẫn đối mặt với thách thức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo