Tìm kiếm: thế-giới-động--vật
DNVN - Chúng ta vẫn thường nghe thấy tiếng động xung quanh mình mỗi ngày. Nhưng có một loại âm thanh đặc biệt mà tai người không thể cảm nhận được, dù nó vẫn len lỏi khắp không gian và ảnh hưởng đến cả con người lẫn thiên nhiên. Đó chính là sóng hạ âm – những “âm thanh vô hình” đầy bí ẩn.
DNVN - Trong thế giới tự nhiên, có một sinh vật đáng kinh ngạc gần như chưa từng chạm đất: loài chim én thông thường (Apus apus), hay còn được gọi bằng cái tên hình tượng “chim không chân”.
DNVN - Dù là động vật ăn cỏ nhưng ít loài nào dám đụng tới voi.
DNVN - Trong khi đại bàng tung hoành giữa trời cao, thì đà điểu, cánh cụt hay chim kiwi lại quanh quẩn dưới mặt đất. Câu chuyện tưởng chừng nghịch lý ấy lại là kết quả của hàng triệu năm tiến hóa – nơi mà khả năng bay không phải lúc nào cũng là lựa chọn tốt nhất để sinh tồn. Vậy tại sao có loài chim bay được, có loài thì không?
DNVN - Sư tử là loài động vật bản địa của châu Phi và một phần nhỏ ở châu Á, cụ thể là loài sư tử châu Á (Panthera leo persica) hiện chỉ còn tồn tại với số lượng rất ít trong rừng Gir, bang Gujarat, Ấn Độ. Việt Nam nằm ngoài phạm vi phân bố tự nhiên của cả sư tử châu Phi lẫn sư tử châu Á.
DNVN - Cá sấu hay dùng cú vặn tử thần để để kết liễu con mồi.
DNVN - Trong thế giới tự nhiên, trăn là một trong những loài săn mồi đáng kinh ngạc nhất khi có thể nuốt trọn những con mồi to lớn hơn cơ thể chúng gấp nhiều lần.
DNVN - Kết thúc cuộc chiến, linh dương đầu bò đã thành công bảo vệ con non.
DNVN - Nỗ lực của trâu rừng con đã được đền đáp xứng đáng.
DNVN - Con linh cẩu sẽ nhận kết quả thế nào?
DNVN - Ngoài chiếc bụng đói, báo sư tử còn ôm thương tích đầy mình trở về sau chuyến đi săn lạc đà Nam Mỹ.
DNVN - Trong các khu rừng nhiệt đới tươi xanh ở Trung và Nam Mỹ, một loài sinh vật nhỏ bé nhưng lại mang trong mình sự nguy hiểm chết người – đó chính là ếch phi tiêu độc.
DNVN - Ít ai biết rằng bên trong cơ thể của kangaroo lại “lập dị” đến khó tin khi con cái sở hữu... tận ba âm đạo và hai tử cung, nhưng kỳ lạ thay, mỗi lần chỉ sinh đúng một em bé chuột túi!
DNVN - Trong đa số trường hợp, rắn cho vào bình rượu sẽ chết gần như ngay lập tức vì cồn có nồng độ cao sẽ phá hủy mô và làm ngừng hoạt động hô hấp. Tuy nhiên, vẫn có một số trường hợp hy hữu rắn không chết ngay, đặc biệt nếu người ngâm thực hiện sai cách.
DNVN - Con rắn hổ mang chúa mất không quá nhiều thời gian để "xử đẹp" rắn chuột sọc khoanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo