Tìm kiếm: thịt-ngoại
Như chúng ta đã biết, cá sấu được mệnh danh là “chúa tể của nước”, và hầu như không có loài động vật nào dưới nước có thể thách thức nó ngoại trừ hà mã.
Châu Úc là nơi ẩn náu của vô số loài động vật hoang dã độc đáo, thiên nhiên hoang dã của lục địa này cũng tồn tại vô số mối nguy hiểm khác nhau và sự cạnh trang dường như lúc nào cũng khốc liệt.
Một trong những mãnh thú đáng sợ từng lang thang khắp vùng Âu - Á vài triệu năm trước có thể đã đã gặp phải một "động vật ăn thịt" đáng sợ hơn - loài người cổ Homo erectus.
Dù ở trong cung cấm hàng chục năm nhưng Thường phi Hách Xá Lý thị sống rất vất vả.
Chuỗi chăn nuôi lợn ở Đồng Nai với vai trò lớn của các HTX đang đẩy mạnh tái đàn theo hướng chuyên nghiệp, công nghệ cao, đảm bảo an toàn sinh học và đầu ra ổn định hơn khi mà dịch Covid-19 cũng là một thách thức.
Nếu doanh nghiệp chăn nuôi không giảm được giá lợn, chắc chắn Chính phủ sẽ tăng cường nhập khẩu thịt lợn từ Mỹ, Úc, Canada, Lào, Campuchia.
Thực phẩm nhập khẩu không ngừng tăng, dòng vốn ngoại đầu tư vào chế biến thực phẩm ngày càng nhiều, nhất là khi Việt Nam đang là thị trường tiêu thụ tiềm năng và có nhiều cơ hội mở ra cho khối ngoại từ các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Né chiến tranh thương mại, các doanh nghiệp Mỹ đưa lòng heo, tôm hùm... Mỹ vào Việt Nam.
(DNVN) - Các doanh nghiệp đến từ Liên minh châu Âu (EU) đã lên hẳn một chiến dịch quảng bá chất lượng, hương vị thịt của họ với mục đích gia tăng xuất khẩu vào Việt Nam, đón đầu Hiệp định Thương mại tự do (FTA) sẽ được ký kết khoảng cuối năm 2015.
DN trong nước đang tăng cường nhập khẩu nhiều loại thực phẩm, thịt gia súc, gia cầm khi nhu cầu sử dụng tăng cao.
Càng gần đến cuối năm, thịt ngoại đổ vào thị trường Việt Nam ngày càng nhiều. Đặc biệt là mấy tháng qua, với việc Nga cấm nhập khẩu thịt từ Mỹ, EU, khiến các nhà xuất khẩu tiếp tục đổ xô vào Việt Nam như một thị trường đầy tiềm năng. Với ưu thế về chất lượng, giá cả, thịt ngoại đang dần lấn át thịt nội, khiến người chăn nuôi khốn đốn...
Cần thông tin tuyên truyền về thực phẩm biến đổi gen và quy định bắt buộc dán nhãn lên sản phẩm thực phẩm biến đổi gen để người tiêu dùng nhận biết, lựa chọn.
Các loại thịt mà người tiêu dùng sử dụng hằng ngày như bò, heo, gà... đang đều đặn được nhập về Việt Nam, nhiều loại tăng đột biến so với cùng kỳ và dự báo hàng còn về nhiều hơn trong dịp Tết
Việt Nam đã vượt qua Trung Quốc để trở thành quốc gia nhập khẩu bò Úc lớn thứ hai thế giới (sau Indonesia).
Phụ phẩm gia súc và gia cầm các nước đưa vào diện phải tiêu hủy hoặc chỉ làm phân bón lại được nhập về Việt Nam, len vào các bữa cơm của người dân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo