Tìm kiếm: thi-thể-người-chết
Sự bí ẩn và công năng kì diệu của loại ngọc này khiến cho giới quý tộc Trung Quốc thời xưa vô cùng yêu thích.
Phong tục chôn cất người đã mất ở Trung Quốc khiến nhiều người cảm thấy rất ngạc nhiên khi có người chôn ở trên núi, người lại chôn ở dưới biển.
Nhóm chuyên gia khảo cổ làm việc cho Bảo tàng Tiền sử bang Saxony-Anhalt tại Oppin (Đức) hồi tháng 04 thông báo phát hiện ngôi lộ lạ có dấu hiệu can thiệp quá trình chôn cất để "tránh xác chết sống lại", báo chí địa phương đưa tin.
Việc phát hiện những ngôi mộ tập thể tại hai bệnh viện ở Gaza, được giới chức Palestine cho biết có chứa hàng trăm thi thể, đã khiến Liên hợp quốc (LHQ) hối thúc một cuộc điều tra quốc tế.
Từ thời cổ đại, người Trung Quốc đã có tục lệ người sau khi chết ba ngày mới được chôn. Dưới góc nhìn của khoa học hiện đại, chúng ta cùng tìm hiểu xem tục lệ này có ý nghĩa như thế nào, liệu người Trung Quốc xưa có thực sự mê tín.
Các nhà khảo cổ Trung Quốc từng đào được một quan tài màu đỏ tươi với rất nhiều đường nét hoa văn khắc họa với trình độ cao. Bên trong quan tài là một hài cốt phụ nữ.
Sự bí ẩn và công năng kì diệu của loại ngọc này khiến cho giới quý tộc Trung Quốc thời xưa vô cùng yêu thích.
Được mệnh danh là "tam giác quỷ" của lục địa châu Á, địa điểm này ẩn chứa những truyền thuyết khó tin xen lẫn những câu chuyện đời thực của con người khi đặt chân đến nơi đây.
Ai ở trong hoàn cảnh này cũng khó có thể giữ được bình tĩnh.
Từ sáng cho đến tối, cuộc sống của những con người nơi đây chỉ xoay quanh một việc duy nhất là đi tìm một thứ mà ở những nơi khác được sử dụng thừa thãi, thậm chí lãng phí.
Nghi lễ an táng của cổ nhân Trung Hoa xưa từng tồn tại một tập tục hết sức đặc biệt. Đó chính là tập tục đặt vàng bạc châu báu vào miệng người chết.
Theo các nhà nghiên cứu Trung Quốc, ngôi mộ treo lâu đời nhất trong số này được xác định có từ 3000 năm trước và gần nhất đã cách đây 400 năm.
Trước khi mai táng, thi thể người qua đời phải được lưu giữ vài tháng thậm chí hàng năm trời trong phòng lạnh để chờ tập hợp đầy đủ thành viên trong dòng tộc.
Trong một nghi lễ cổ từ 2.000 năm trước, người Igorot đã táng những người quá cố bằng các cỗ quan tài gỗ làm thủ công và treo hoặc đóng cố định chúng lên các vách núi cao.
Sinh, lão, bệnh, tử là một vòng đời của mỗi con người, nhưng khi họ chết đi, có nhiều phương thức mà người xưa áp dụng đối với những người đã khuất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo