Tìm kiếm: thiết-giáp-Việt-Nam
Những cuộc thi kỹ thuật ngành TTG cấp toàn quân tổ chức là "cú hích" để củng cố cơ sở kỹ thuật và nâng cao chất lượng, bảo đảm kỹ thuật.
Năm 1971, sau khi đánh bại cuộc hành quân Chenla II của quân Lon Nol (Campuchia), bộ đội ta đã thu được một xe tăng hạng nhẹ AMX-13-75 trong tình trạng pháo không có khóa nòng. Chiếc xe này nằm trong số 40 chiếc mà chính phủ Pháp viện trợ cho Campuchia năm 1971.
Xe tăng T-90S là một trong số những vũ khí tiêu biểu của Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam được Bộ Quốc phòng giới thiệu tại Hội nghị Quân chính toàn quân vừa diễn tại Hà Nội.
Trước khi những xe tăng uy lực T-90 được nhập biên, xe tăng chủ lực T-62 từng là loại hỏa thần mạnh nhất trong biên chế của binh chủng tăng thiết giáp Việt Nam.
Như thường lệ, mỗi khi phải đối phó với mưa bão và lụt lội, loại thiết giáp lội nước BRDM-2 của Quân đội Việt Nam lại được huy động làm nhiệm vụ ứng cứu.
Phóng sự "Hậu phương chiến sĩ" do Kênh Truyền hình Quốc phòng thực hiện đã cho thấy một số hình ảnh hiếm gặp về xe tăng chiến đấu chủ lực T-62 của Việt Nam.
DNVN - BTS-4 là khí tài không thể thiếu trong các đơn vị tăng - thiết giáp, nó có tác dụng hỗ trợ việc thu hồi, cứu nạn đối với phương tiện gặp sự cố hay bị bắn hỏng trên chiến trường.
DNVN - Hóa ra, trong lịch sử Binh chủng Tăng – Thiết giáp, QĐND Việt Nam chúng ta không chỉ sử dụng các xe tăng của Liên Xô hay Mỹ mà còn của Pháp sản xuất. Thậm chí, đó là một mẫu xe tăng xếp top “huyền thoại”.
Trong một cuộc diễn tập bắn đạn thật gần đây, xe tăng PT-76 của Việt Nam bất ngờ xuất hiện với một mẫu pháo "lạ" khác hẳn với biến thể pháo 76mm, phải chăng “voi thép” lội nước của chúng ta đã được trang bị vũ khí mới.
Báo Nga: Năng lực tác chiến của Việt Nam vẫn đứng đầu khu vực Đông Nam Á (ĐNÁ).
End of content
Không có tin nào tiếp theo